Cây dược liệu Nấm sò, Nấm bào ngư, Nấm hương chân ngắn - Pleurotus ostreatus
Theo Đông Y Nấm sò có Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, truy phong tán hàn, hạ huyết áp, hạ cholesterol, trừ u bướu. Nấm có mùi thơm hạnh nhân, ăn ngon. Cũng được sử dụng tương tự như Nấm rơm, tuy thịt có dai hơn. Có thể dùng chế biến các mó...
Cây dược liệu Nấm mối - Termitomyces albuminosa
Theo Đông Y Nâm Mối có Vị ngọt, tính bình; có tác dụng ích vị, thanh thần, trợ tiêu hoá. Nấm rất thông dụng trong dân gian làm thực phẩm, có thể thay thế Nấm rơm, tuy rằng nó dai hơn và không ngọt bằng Nấm rơm. Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc ch...
Quy trình kỹ thuật xây dựng vườn ươm và nhân giống Sa Nhân
Quy trình nhân giống Sa nhân. Quy trình kỹ thuật xây dựng vườn ươm và nhân giống Sa Nhân
Quy trình kỹ thuật khai thác và bảo quản sa nhân tím
Sản phẩm Sa Nhân thương mại trên thị trường là quả khô (còn vỏ). Khi sử dụng người ta mới bóc bỏ vỏ. Sa Nhân khô để cả vỏ cũng là cách để giữ cho khối hạt không bị ẩm và không bị bay hơi mất tinh dầu.
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sa Nhân tím
Trong y học cổ đại thì sa nhân có vị cay, tính ôn, tác động vào các kinh tỳ, thận và vị cho nên có tác dụng hành khí, điều trung, hòa vị làm cho tiêu hóa được dễ dàng. Sa nhân được dùng trong những trường hợp đau bụng, đầy bụng, ăn không tiêu, tả lỵ, nhức...
Trồng sa nhân, nông dân một xã thu tiền tỷ
Theo Đông Y Sa nhân có Vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng hoá thấp khai vị, ôn tỳ chỉ tả, lý khí an thai.Sa nhân được dùng làm thuốc chữa bụng và dạ dày trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, viêm ruột ỉa chảy, lỵ, động thai. Liều dùng 3-6g, dạng th...
Trồng cây dược liệu mở hướng thoát nghèo từ cây sa nhân
Những năm gần đây cùng với đẩy mạnh phát triển các cây nông nghiệp chủ lực như ngô, lúa, quýt... đồng bào các dân tộc ở huyện Mường Khương (Lào Cai) đã mở rộng diện tích trồng cây sa nhân dưới tán rừng, bước đầu đã nâng cao thu nhập cho các hộ đồng bào, đ...
Cây dược liệu cây Sa nhân, Mè trê bà, Dương xuân sa - Amomum villosum Lour
Theo Đông Y sa nhân có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng hành khí, hóa thấp, kiện tỳ, kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa. Thường dùng chữa ăn không tiêu, đau bụng, đầy trướng, tiêu chảy, nôn mửa, an thai. Sa nhân là loại cây mọc hoang rất nhiều ở vùng...
Cây dược liệu cây Sài hồ nam, Đa quả cát - Polycarpaea arenaria
Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho các trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vù...
Phân biệt rau tàu bay và cỏ tàu bay để không sử dụng nhầm lẫn
Có nhiều các gọi cho cùng một loài thực vật và cũng có nhiều loài khác nhau lại được gọi chung bằng một tên để rồi từ đó có thể sinh ra những nhầm lẫn. Và nếu như những loài khác nhau nhưng được gọi chung một tên như thế, lại có những tính chất và cách sử...
Cây dược liệu cây Rau tàu bay - Gynura crepidioides Benth
Theo Đông Y cỏ tàu bay có vị đắng, ấm. Có sách nói mùi thơm, có sách cho là hôi nên còn có nơi gọi cỏ hôi. Đây là vị thuốc chữa chấn thương của quân và dân cả nước trong kháng chiến do có tính năng hành huyết, chỉ huyết, sát khuẩn, giải độc, tiêu sưng, gi...
Điều trị phì đại tuyến tiền liệt thể lành tính theo BS. NGÔ VĂN TUẤN
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số nam giới mắc bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt ở tuổi 60 chiếm 59%, ở tuổi 70 chiếm 76,9%,trên 80 tuổi chiếm 90%. Hiện nay tuổi thọ dân số ngày càng cao cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ nam giới mắc...
Dấu hiệu nhận biết bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Thống kê của Tổ chức y tế thế giới cho thấy 50% nam giới trên 50 tuổi và hơn 70% nam giới trên 60 tuổi bị mắc PĐTTL và ngày càng gia tăng với tỷ lệ tăng theo độ tuổi. Phát hiện bệnh sớm giúp cho việc điều trị đơn giản, kết quả cao, tránh được các biến chứ...
Cây dược liệu cây Náng, Náng hoa trắng, Chuối nước, Đại tướng quân - Crinum asiaticum
Theo Đông Y Hành của Náng có vị đắng; có tác dụng bổ, nhuận tràng, long đờm. Rễ tươi gây nôn, làm mửa và làm toát mồ hôi. Hạt tẩy, lợi tiểu và điều kinh. Lá làm long đờm. Thường dùng chữa Đau họng, đau răng, Đinh nhọt, viêm mủ da, loét ở móng, ở bàn chân,...
Đừng oán xã hội vô cảm, hãy làm việc tử tế để tạo ra sự đổi thay
Khi mà chúng ta cứ mở mắt “lướt phây” là thấy tin cướp - giết, khi mà có những người chỉ vì một cái nhìn chưa đúng “chuẩn” là có thể lao vào đánh chửi nhau, thậm chí giết nhau thì cái câu "tử tế" bỗng trở thành một thước đo xa xỉ cho lòng nhân của con ngư...