Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo đông y, dược liệu Chè dây Lá cũng dùng nấu nước uống thay chè. Gần đây, Viện Y học Cổ truyền Dân tộc đã sử dụng Chè dây dạng cao khô để điều trị bệnh loét dạ dày - hành tá tràng.
Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện ra các đặc tính kháng sinh vượt trội của một số loại đất sét. Nghiên cứu mới này hy vọng sẽ dẫn đến việc tạo ra các phương pháp điều trị hiện tượng kháng kháng sinh đáng tin cậy hơn cho các vết thương.
Nhờ ấn tống kinh sách mà những oán thù của người ấn tống trong quá khứ được tiêu trừ nên người ấn tống thoát khỏi những oán thù trong hiện tại và tương lai.
Như Kinh Địa Tạng cũng có nêu ra rất nhiều vị Thần. Tuy nhiên, theo Phật giáo, Quỷ Thần cũng là một trong nhiều loài chúng sinh. Cho nên, Phật dạy người Phật tử không được quy y với các vị Quỷ Thần
Lận đận trong tình duyên theo lời hóa giải của Phật là do duyên chưa đến. Nhưng rồi mỗi chúng ta, ai cũng sẽ gặp được một người mà suốt đời không thể nào quên, đó gọi là duyên phận.
Trong năm Kỷ Hợi, chuyên gia phong thủy nổi tiếng thế giới dự đoán rằng những người tuổi Tý, Mão, Ngọ và Thân sẽ gặp nhiều vận may.
10 năm là “chiến binh” trên mặt trận chống chọi với ung thư, cô giáo Nguyễn Lữ Thu Hồng chưa một ngày bỏ cuộc. Cô bền bỉ chiến đấu với vũ khí chính là tinh thần lạc quan.
Trước khi đưa vắc xin ComBe FIVE vào sử dụng trên toàn quốc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã chỉ rõ nhưng trẻ không được tiêm loại vắc xin này.
Theo đông y, dược liệu Cỏ luồng Vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, mát máu, cầm lỵ. Ở Trung Quốc, Cỏ luồng được dùng trị: Viêm ruột, lỵ amíp, viêm gan; Ngoại cảm phát sốt, sưng hầu họng; Viêm đường tiết niệu; Trị chảy...
Theo đông y, dược liệu Chè dại Lá không chứa alcaloid, không có chất thơm, thường được đồng bào Mường ở Lai Châu, Hoà Bình dùng nấu nước uống thay chè, xem như là dễ tiêu và bổ
Theo đông y, dược liệu Chây xiêm Ở Campuchia, người ta dùng lá non để ăn sống với mắm prahok. Rễ cây dùng để làm một chế phẩm chữa nứt nẻ.
Theo đông y, dược liệu Chay lá bóng Vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, khai vị, thu liễm, chỉ huyết. Quả ăn được, dùng ngâm với đường và dùng làm gia vị. Vỏ thân và rễ dùng ăn với trầu thay cho cau.
Theo đông y, dược liệu Chay Cúc phương Gỗ màu vàng nhạt, thớ mịn thường sử dụng đống đồ. Quả ăn ngon và thơm. Rễ dùng ăn trầu như Chay Bắc bộ
Theo đông y, dược liệu Cỏ mật nhẵn Ở Nam Phi Châu, người ta dùng toàn cây hoặc rễ nấu nước pha vào nước tắm để điều trị cảm sốt và tê thấp.
Theo đông y, dược liệu Cỏ may Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, tiêu độc, lợi tiểu. Dân gian thường dùng chữa da vàng, mắt vàng và trị giun.
Theo đông y, dược liệu Côm lang Có tác dụng kiện tỳ ích vị, cường cân cốt. Ở Kontum và Gia Lai, dân gian cũng dùng thân rễ sắc uống, chữa tê thấp và nhọt độc. Ở Trung Quốc, thân rễ cũng dùng chữa phong thấp tê đau.