Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Thời điểm cuối năm 2015, toàn tỉnh Lâm Đồng có 21.000 ha chè, tập trung chủ yếu ở huyện Bảo Lâm và thành phố Bảo Lộc vì vùng đất này có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp. Nhưng tính đến tháng 9 năm nay, toàn tỉnh chỉ còn 13.000 ha. Điều đáng nói là người dân L...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Liều tường hoa đỏ Cành dùng làm thuốc trị ho, cảm (Viện dược liệu). Ở Trung Quốc, cành lá được dùng trị đòn ngã gẫy xương.
Theo Đông Y, dược liệu Liễu bách Vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng tán phong, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giải độc, trừ phong thấp, trừ đậu sởi. Thường được dùng trị: Sởi không mọc ra ngoài; Cảm mạo; Viêm phế quản mạn; Phong thấp đau nhức; Ðái khó; Giải đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lẻ bạn có vị ngọt và nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, hoá đờm chống ho, lương huyết giải độc. Thường dùng chữa: Viêm khí quản cấp và mạn, ho gà; Lao bạch huyết; Chảy máu cam; Lỵ trực trùng, đái ra huyết
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lê Quả tiêu thử, kiện vị, thu liễm. Cây trồng để lấy quả ăn. Quả khô dùng làm thuốc trị lỵ.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lấu tuyến Lá được dùng chữa các bệnh về đường hô hấp (ngực).
Theo Đông Y, dược liệu Lấu ông ở Lào, cây được sử dụng làm thuốc. Cũng có thể dùng như lấu.
Theo Đông y, dược liệu Lấu núi Lá nấu lên dùng rửa các vết thương lở loét và chữa đau bụng. ở Ấn Ðộ, rễ được dùng làm thuốc đắp vết loét và sưng; cũng dùng nấu nước tắm toàn thân khi bị sốt và bị chứng lách to.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Le lông trắng Theo Béjaud, rễ được sử dụng ở Campuchia làm thuốc trị sốt rét.
Theo Đông Y, dược liệu Lấu lông hoe Cây cũng có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ huyết. Ðược dùng trị đòn ngã phong thấp, mụn nhọt, rắn cắn, khuẩn lỵ, viêm ruột, lạc huyết, trĩ nội xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, ăn uống k...
Theo Đông Y, dược liệu Lấu bò Cây có vị se hơi ngọt, tính nóng có tác dụng thư cân hoạt lạc, giảm đau, mát máu, tiêu ung. Thường được trị: Phong thấp tê đau, đau dây thần kinh toạ, đau mình mẩy; Ðau lưng, đau ngang thắt lưng, rối loạn chức năng sau khi bị...
Theo Đông Y, dược liệu Lau Rễ lau có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân, lợi tiểu. Chữa bệnh nhiệt phiền khát, nước tiểu đỏ ngầu, nôn ói do vị nhiệt, ho khan do phế nhiệt, sưng phổi mủ. Người tỳ vị hư hàn chớ dùng.
Theo Đông Y, dược liệu Lát hoa Vỏ có vị chát, có tác dụng làm săn da. Vỏ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, gỗ cũng dùng được như vậy. Gỗ có màu hồng nhạt, lõi nâu đỏ có cánh đồng, vân dẹp, thớ mịn, dùng đóng đồ gỗ quý.
Theo Đông Y, dược liệu Lan xương cá ở Vĩnh Phú, nhân dân dùng toàn cây làm thuốc cai đẻ. Dân gian cũng dùng lá chữa viêm họng.
Theo Đông Y, dược liệu Lan vẩy rắn Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng nhuận phế hoá đàm, chỉ khái bình suyễn, tư âm bổ thận, ích vị sinh tân. ở Trung Quốc, cây được dùng trị phổi nóng sinh ho, hen khan, lao phổi, bệnh nhiệt sinh tân dịch. Ðem giả hành g...
Theo Đông Y, dược liệu Lá nước Lá có tính kháng sinh ở Campuchia các chồi non được dùng làm rau ăn. Ở Inđônêxia, người ta trồng để lấy hạt. Ở Ấn Ðộ cũng như ở Malaixia, lá dùng đắp trị các vết loét bị chai.