Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo Đông Y, dược liệu Vị đắng, nhạt, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết tán ứ. Toàn cây có vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng hành huyết khư phong tiêu thũng giảm đau. Thường dùng trị: Phong thấp đau nhức các khớp xương, phụ nữ đẻ...
Theo Đông Y, dược liệu Lai Người ta dùng hạt để ăn sau khi rang và lấy dầu ăn; còn được dùng trong công nghiệp xà phòng, chế dầu nhờn, thắp sáng, pha sơn, véc ni. Khô dầu có 50% protein, khử độc làm thức ăn chăn nuôi.
Theo Đông Y, dược liệu Lạc tiên Willson Vị hơi đắng, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tán ứ hoạt huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị phong thấp đau xương, đòn ngã tổn thương, sốt rét, mụn nhọt, bệnh giun đũa. Dùng ngoài trị gãy xương.
Theo Đông Y, dược liệu Lạc nồm mò có thông tin được nghiên cứu công dụng như sau Quả ngọt có vị thơm ăn được. Ðồng bào dân tộc Dao dùng thân dây sắc nước làm thuốc uống bổ, có khi còn dùng chữa ỉa chảy.
Theo Đông y, dược liệu Lạc địa Toàn cây có thể tiếp xương giải độc. hường được trồng làm cây phủ đất trong các đồn điền. Cũng dùng được làm thức ăn gia súc. Ðồng bào dân tộc ở Bắc Thái dùng toàn cây chữa phù thận, sỏi thận.
Theo Đông Y, dược liệu Lá buông cao Vị hơi đắng ngọt, tính bình. Lá dùng trị đau đầu, phát sốt, ho. Ở Ấn Ðộ, người ta dùng quả giã ra thành bột dùng để duốc cá. Hạt cứng như ngà, dùng làm chuôi, nút áo; thân cho nhiều bột màu nâu (100g mỗi cây) trước khi...
Theo Đông y, dược liệu Lá buông Lá non, màu ngà đen, dùng để đan nhiều đồ đẹp như túi, chiếu, buồm và dùng đem làm vách phên.
Qua lấy mẫu kiểm nghiệm, cơ quan chức năng phát hiện thuốc viên bao đường Hipolten (Mộc hoa trắng 500mg) có thành phần hoạt chất cao Mộc hoa trắng không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu định lượng.
Gần 300 bạn trẻ hôm 11-11 đã về chùa Từ Xuyên (P.Hoàng Diệu, TP.Thái Bình) dự khóa tu một ngày an lạc tháng 11 cho các bạn thanh, thiếu niên Phật tử trong tỉnh.
Hiện phong trào sử dụng lá cây “Mật gấu” làm thuốc rất phổ biến. Thực chất đây là cây Lá đắng (khi nhai lá có cảm giác đắng nhưng sau đó lại có vị ngọt trong miệng) ở dạng ăn như rau hoặc nấu nước uống. Cây lá đắng (bitter leaf) có tên khoa học là: Vernon...
Cây mật gấu với tên gọi khác là cây Hoàng liên ô rô hay cây mã rồ. Đây là loại cây mang nhiều tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Loài này mọc hoang nhiều ở các tỉnh vùng núi phía bắc có khí hậu mát mẻ như Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn… Ở miền nam hay miền tru...
Theo lương y Vũ Quốc Trung, Hội đông y Hà Nội: mùi hoa sữa có thể rất dễ chịu nếu các cây được trồng ít và thưa. Tuy nhiên, nếu trồng mật độ dày tại một khu vực, mùi hương đậm đặc phát tán trong không khí dễ dẫn đến làm giảm lượng oxy, gây dị ứng đối với...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gõ đỏ Hạt giải được các loại độc. Gỗ tốt loại 1 dùng làm đồ mỹ nghệ, đồ gỗ trang trí và dùng trong xây dựng. Hạt non ăn được.
Theo Đông y, dược liệu Giổi tanh Cây cho gỗ to, phẩm chất tốt dùng đóng đồ gỗ. Hạt có mùi thơm, dùng làm gia vị. Vỏ và hạt còn dùng làm thuốc chữa sốt và đau bụng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi nhung Cây cho gỗ tốt, phẩm chất tốt, dùng đóng đồ gỗ. Hạt dùng làm thuốc như loài Giổi khác; vỏ chữa đau bụng, sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi Vị cay, tính mát, có tác dụng trừ ho, nhuận tràng. Ðược dùng trị: Táo bón; Ho khan của người già.