Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần trôi Rau cần trôi được làm thức ăn cho gia súc và được coi là một loại rau dại, khi cần thiết có thể lấy ăn. Người ta dùng các lá non làm rau ăn như các loại Cải, dùng xào luộc hay nấu canh; cũng dùng ăn giống như măng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần thăng Quả, vỏ Cần thăng có vị đắng, hôi; lá có mùi thơm, tính mát, không độc. Có tác dụng giải nhiệt, làm se, lợi tiêu hoá và kích thích. Quả chín ăn được và được sử dụng nhiều ở Ấn Độ, ở Campuchia. Khi nấu chín, có mùi...
Đái tháo đường Do ăn uống thất điều, quá no hay quá đói, ăn nhiều chất béo, ngọt, tinh thần không ổn định, tình chí thất điều làm ảnh hưởng đến công năng của các tạng phủ. Bệnh thường xảy ra ở người cao tuổi. Các nhân tố gây bệnh thường phối hợp với nhau...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần hôi Vị cay, đắng, tính ấm, có ít độc, có tác dụng trừ hàn thông phổi, khư phong giải độc, hoạt huyết tán ứ tiêu sưng giảm đau. Thường dùng trị cảm mạo phong hàn, ho gà, lao phổi, kiết lỵ, ỉa chảy, đau dạ dày, sốt rét, r...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ Canhkina dùng làm thuốc chữa thiếu máu, mệt mỏi toàn thân, dưỡng sức, chữa sốt, sốt rét vì nhiễm trùng, lao và đái đường. Dùng ngoài chữa mưng mủ hoại tử, vết thương không trương lực.
Rau đắng biển (Bacopa) có tên khoa học là Bacopa monnieri, họ hoa mõm chó. Được sử dụng lâu đời ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới để chữa nhiều bệnh. Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu về tác dụng của rau đắng biển và ứng dụng nó để p...
Trà giảm cân Go lean Detox vừa bị Singapore thu giữ do có chứa chất cấm Sibutramine. Cục Quản lý Dược đã cấm sử dụng chất này do có tác dụng không mong muốn đến sức khỏe.
Trà giảm cân Go lean Detox vừa bị Singapore thu giữ do có chứa chất cấm sibutramine. Thực tế ở Việt Nam dù đã có qui định cấm nhưng nhiều TPCN giảm cân vẫn sử dụng chất độc hại này trong thành phần sản phẩm.
Phật giáo bước vào ý thức văn hóa Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19. Đó là thời kỳ những quan niệm lãng mạn về thần bí phương Đông kỳ lạ đã thúc đẩy trí tưởng tượng của các nhà triết học và nhà thơ Mỹ, các nhà phê bình nghệ thuật, và các học giả thời kỳ đầu của c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài thon Vị đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết tiêu thũng. Được dùng chữa: 1. Phong thấp đau nhức khớp, đau thắt lưng; 2. Đòn ngã tổn thương; 3. Nhọt và viêm mủ da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhả mận Dân gian dùng làm thuốc trị đái dắt, ỉa chảy và đau gan (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn Cùi Nhãn có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ tâm, an thần, kiện tỳ, làm tăng cơ nhục. Hạt có vị mặn, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết. Lá có tác dụng hạ nhiệt, tiêu viêm. Rễ có tác dụng lợi tiểu và hoạt huyết....
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn chày Có tác dụng thông huyết, lợi tiểu, tiêu độc. Dân gian dùng rễ, lá làm thuốc thông huyết, chữa tê mỏi nhức xương, phù thũng, cũng dùng làm thuốc chữa đái dắt, đái són.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn dê Quả và rễ có vị chát, làm săn da. Các chồi lá non được dùng ăn ở Java, được xem như có an thần, làm dịu các cơn mất ngủ. Quả có áo hạt có thể ăn được, hơi chát lúc còn xanh, khi chín ăn ngọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn hương Lá khô thơm mùi nhãn. Toàn cây có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện vị hoá thấp, lợi niệu, sát trùng. Rễ có vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Toàn cây dùng trị: đau...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn mọi cánh Vỏ có vị chát, có tác dụng thu liễm. Vỏ được dùng ở Campuchia làm thuốc trị ỉa chảy và lỵ.