Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo Cục ATTP, các lỗi vi phạm chủ yếu trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng thời gian qua là quảng cáo không phù hợp, quảng cáo thực phẩm có tác dụng “thần thánh” như thuốc chữa bệnh, quảng cáo khi chưa được phép, sản xuất thực phẩm “chui”…
Theo Đông Y Bệnh gút còn gọi Thống phong thường ảnh hưởng những khớp lớn trên ngón chân cái, nhưng cũng có thể ở khớp bàn chân, mắt cá chân, gối, bàn tay, cổ tay,... Cơn đau điển hình có thể kéo dài 5-7 ngày rồi ngưng. Khó chịu sẽ giảm dần dần sau 1-2 tuầ...
Bộ sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh nhắc chúng ta thực hành năm giới tân tu. Đó là Bảo vệ sự sống, Hạnh phúc chân thật, Tình thương đích thực, Lắng nghe và ái ngữ, Nuôi dưỡng và trị liệu. Đó chính là là năm phép thực tập chánh niệm có khả năng xóa bỏ mọi...
Các nhà khoa học đến từ Đại học California, Los Angeles (UCLA) của Mỹ đã công bố nghiên cứu mới cho thấy việc điều chỉnh thực đơn ăn uống hàng ngày có thể giúp tăng tỷ lệ sống sót ở trẻ em béo phì mắc bệnh ung thư máu cấp tính.
VinFast ra mắt xe máy điện Klara, bán từ giữa tháng 11 Hai phiên bản xe điện Klara của VinFast trang bị bộ pin có thể vận hành liên tục 80 km cho một lần sạc. Klara là dòng xe điện đầu tiên trong chuỗi sản phẩm xe điện của VinFast được bán ra thị trường v...
Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Vậy câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để tiêu diệt sạch cỏ dại mà có thể ít gây độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường đang là một vấn đề mà được nhiều người nông d...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cất hoi có vị hơi chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu. Dịch của lá, ở Ấn Độ, được xem như là nhuận tràng và giải nhiệt. Ở nước ta, cây cũng dùng trị tưa lưỡi, cam mồm, trị băng h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cát đằng thơm, Ở Trung Quốc, rễ cây được sử dụng làm thuốc. Có thể dùng như rễ loài Thunbergia lacei Gamble để trị tai điếc, không muốn ăn; dùng riêng bột mịn thổi vào tai trị khí hư tai điếc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cát đằng cánh Ở Ấn Độ, lá được giã ra dùng đắp trị đau đầu.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu đơn vị nhập khẩu, đơn vị kinh doanh loại thuốc viên nén bao phim PeridomM thực hiện thu hồi và gửi báo cáo thu hồi về Sở Y tế.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành quyết định về việc thu hồi hiệu lực Giấy xác nhận công bố và Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố của sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hepcure SST.
Năm 2011, Bộ Y tế đã ra quyết định cấm sử dụng hoạt chất sibutramine trong thực phẩm chức năng vì đây là một hoạt chất cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt có nguy cơ đột tử đối với người bị bệnh tim mạch. Tuy nhiên, theo kết quả kiểm nghiệm mới đây củ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngót nghẻo Vị rất đắng, củ rất độc, có tác dụng xổ, lợi mật, trừ giun. Nó có tính kích thích dạ dày ruột nên có thể gây nôn và xổ, nước chiết củ có tính kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút Có tác dụng trừ giun. Hạt dùng trị giun đũa và cả sán xơ mít. Để trừ sán xơ mít, người ta dùng 300g hạt, giã và nghiền nhỏ, rồi trộn với mật ong, cho ăn vào buổi sáng sớm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút nhớt Quả ăn được, có nhớt dịu và tăng trương lực. Vỏ được xem như là bổ. Hạt được dùng tán thành bột làm thuốc đắp trị bệnh nấm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút Wallich Quả làm nhầy, long đờm và thu liễm. Ở Ấn Độ, người ta dùng quả trị các bệnh về đường khí quản và kích thích đường tiết niệu.