Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau cần có vị ngọt, hơi cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giảm đau, cầm máu. Quả có tác dụng chống đầy hơi, chống nôn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần dại Rễ củ có tác dụng cầm máu và bổ (Danh mục cây thuốc của Viện Dược liệu). Cũng có thể dùng như một số loài Heracleum khác của Trung Quốc, chẳng hạn như Heracleum moellendorffii Hace, để trị phong thấp, lưng gối mỏi đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà na Vỏ bổ và lọc máu. Quả có bột và có vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ dùng hãm nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống trong vòng 15 ngày sau khi sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà muối Dân gian vẫn dùng lá sắc uống chữa tê thấp và nấu nước tắm trị ghẻ ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám trắng Vỏ có vị đắng và chát. Ở Campuchia, người ta ngâm hay hãm vỏ để uống trị các cơn đau bụng hay cơn sỏi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam thìa Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Được dùng trị cảm mạo, nhức đầu, ngạt mũi, sốt rét (cách nhật cấp và mạn tính, lách to) viêm gan do siêu vi trùng, kiết lỵ cấp và mạn tính, viêm đại tràng và lạ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ gây ngứa. Quả dùng để duốc cá; người ta giã vỏ và quả cho vào túi vải đặt xuống nước. Vỏ cũng gây ngứa da nếu ta tiếp xúc lâu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám Quả không ngọt như các loại quả khác nhưng vỏ quả và hạt đều ăn được, có thể chống đói. Cũng dùng lấy đường và chế rượu. Hạch giàu về dầu, nhưng vì vỏ hạch quá dày nên khó đập vỡ và sử dụng dễ dàng như các loại hạt khác...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù xoan ngược Nhân dân thường dùng lá làm thuốc trị sốt rét. Ở vùng Tateng (độ cao 400m) của Campuchia, người ta lấy nhựa để làm liền sẹo những vết chém, vết đứt do dao và gươm giáo sắc.
Vợ chồng chung sống vui vầy, hạnh phúc, không những giúp gia đình yên ổn, còn tích phúc, tích đức đời đời. Vợ hay chồng hãy luôn nhớ những điều dưới đây.
Theo kế hoạch, vào ngày 23/10, tại Hà Nội, Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc quốc gia sẽ tổ chức mở thầu 4 gói thầu cung cấp thuốc generic thuộc Dự án Cung cấp thuốc năm 2019 - 2020 thuộc Danh mục đấu thầu tập trung (ĐTTT) cấp quốc gia.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù khác lá Ở Malaixia, người ta dùng lá nấu lấy nước để tắm nóng trị đau tê thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù Vị đắng, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu ung, giải độc, hạ sốt, long đờm. Thường trị: Viêm phổi nhẹ, viêm phế quản; Viêm não B, trẻ em sốt cao, Viêm kết mạc, sưng amygdal; Thấp khớp tạng khớp; Viêm v...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm chướng gấm Cũng như Cù mạch. Người ta cũng dùng như là thuốc lợi tiểu, trừ giun và gây sẩy thai. Cũng dùng chữa bệnh lậu. Nụ hoa, hoa được dùng chữa chứng khó tiêu, sinh nở khó và cũng lợi tiểu. Lá được dùng làm thuốc c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chỉ thực có vị the đắng, mùi thơm, tính hơi hàn, có tác dụng tiêu tích, hạ khí, trừ đờm, tiêu thực (sao giòn) cầm máu (sao tồn tính). Chỉ xác có vị the đắng, mùi thơm, tính hơi hàn, có tác dụng thông khí trệ, thông trường v...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải xanh là loại rau lợi tiểu. Hạt cải có hình dạng, tính chất và công dụng như hạt Mù tạc đen của châu Âu. Người ta cũng ép hạt lấy dầu (tỷ lệ 20%) chế mù tạc làm gia vị và dùng trong công nghiệp. Trong y học Đông Phương,...