Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thất Vỏ có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, không độc; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, thu liễm chỉ lỵ, sát trùng. Vỏ dùng chữa bệnh lỵ, bạch đới. Ở Ấn Độ nhựa dùng trị lỵ; dịch vỏ tươi dùng trị lỵ. Nhân dân còn sử dụng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh táo Vị cay, tính ấm; có tác dụng nối gân tiếp xương, tiêu sưng giảm đau. Rễ có vị hơi chua cay, tính bình có tác dụng hoạt huyết, trấn thống, làm lợi đại tiểu tiện, tán phong thấp. Thường được dùng trị gãy xương, sái...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh phong hoa thưa Có tác dụng tiêu viêm chỉ thống, khư phong trừ thấp. ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ cây dùng trị viêm gan, phong thấp và đòn ngã tổn thương bên trong cơ thể.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh phong chụm Vị ngọt hơi chát, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ tiêu thũng. Ðược dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị đòn ngã tổn thương, và phong thấp tê đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh ngưu đảm Vị đắng the, ngọt, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết, chỉ thống. Thường dùng trừ mọi thứ độc: giun độc, rắn độc, chó dại cắn, trị phong đờm kinh giản, sau khi sinh xong máu xung vùng tâm ng...
Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm (xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) là một trong những làng nghề kim hoàn lâu đời của Đồng bằng Bắc Bộ. Với bí quyết được gìn giữ trong suốt bốn thế kỷ qua, danh tiếng của những sản phẩm tuyệt mỹ, tinh xảo mà nghệ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lá táo Vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng giải cảm sốt, làm long đờm, khỏi phiền khát. Ở Trung Quốc dùng chữa cảm mạo phát sốt, miệng khô, tâm phiền, sốt rét, đau lưng mỏi gối.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lá thon Hạt có dầu. Lá dùng để làm trà uống. Rễ cây dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đước Cây có gỗ cứng nặng, khi còn tươi dễ gia công, dùng đóng đồ mộc và làm trụ mỏ. Ở Campuchia, dân gian thường dùng rễ chữa các bệnh về khớp (thấp khớp tạng khớp). Người ta cho rằng vỏ thân có độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đước xanh Cây có vị chát, có tác dụng làm săn da. Thường dùng để nhuộm lưới và thuộc da. Vỏ được dùng làm thuốc cầm máu và trị ỉa chảy. Ở Ấn Độ, được dùng trong điều trị bệnh đái đường. Tro vỏ cây có thể dùng làm phân lót.
Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng. Ở Ấn Độ, toàn cây được xem như có tác dụng giải nhiệt, tăng trương lực và chống xuất huyết. Người Malaixia dùng nước sắc lá và rễ để trị lỵ . Người ta cũng cho biết cây này gâ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn hoe Ở nước ta, tại tỉnh Tây Ninh, người ta dùng cây này trong y học dân gian để chữa một số bệnh về da; còn ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc lá cùng với những vị thuốc khác trong trường hợp bị sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn lá tim Ở Lào, người ta dùng lá, hãm lấy nước diệt giòi trong các vại muối mắm cá.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn màu Quả dùng chữa loét mồm của trẻ em (ở Punjab). Cây được xem như chống độc, dùng trị rắn cắn. Ở Trung Quốc, người ta sử dụng rễ cây xem như có tác dụng mát gan, yên tim, giúp tiêu hoá, giảm đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn tóc Vị ngọt dịu, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, sát trùng. Lá có thể dùng làm rau ăn. Cây được dùng chữa: Cảm lạnh, ho; Bệnh giun chỉ và sốt rét; Trẻ em biếng ăn và suy dinh dưỡng; Nôn ra máu, ho ra máu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu. Thường dùng chữa: Nhiễm trùng đường tiết niệu; Đau gân cốt do thấp khớp; Viêm kết mạc cấp; viêm hầu; Lỵ ỉa chảy; Cảm lạnh, ho.