Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc lá ổi dài Toàn cây có vị ngọt, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, lọc máu, hạ huyết áp, lợi tiểu. Hạt vị hơi đắng, tính ấm; có tác dụng trừ ung thư, cầm máu, sát trùng. Có sách ghi lá, hạt, rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, c...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc bá bắc Rễ thanh nhiệt giải độc. Ở Lào, người ta dùng rễ ngâm làm thuốc trị sốt và chống ecpet. Ở Trung Quốc, rễ dùng trị viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc kim Ở Lào, người ta dùng cây làm thuốc hãm uống trị đau mình mẩy.
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc không cuống Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị Ung thư da, ung thư thực quản, ung thư não; Nhọt và viêm mủ da; Điếc, choáng váng chóng mặt. Dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc đỏ Ở Ấn Độ, người ta sử dụng dầu giàu acid linoleic trong điều trị phòng bệnh xơ vữa động mạch.
Theo Đông y, dược liệu Lục lạc dây Cây có tác dụng hạ nhiệt; quả cay, nhuận tràng, tẩy nhẹ; lá tiêu viêm sát trùng. Ở Ấn Độ, quả dùng trị hen và ho; lá dùng đắp ngoài để làm giảm viêm tấy; lẫn với bơ và sữa làm thuốc xoa bóp khử trùng các vết thương; dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc đài dài Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị cam tích của trẻ em.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc bốn cạnh Ở Lào, rễ xát vào một vật cứng, dùng để đắp trị đau lưỡi và lợi răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc bò Dùng chữa rối loạn của dạ dày và ỉa chảy trẻ em.
Theo Đông Y, dược liệu Lức có vị mặn hơi đắng, tính mát; có tác dụng phát tán phong nhiệt, giải uất. Lá làm toát mồ hôi. Rễ thường được dùng chữa ngoại cảm phát sốt nóng hơi rét, nhức đầu, khát nước, tức ngực, khó chịu. Lá có hương thơm, thường dùng để xô...
Sáng 17/11, tại lễ khánh thành, đưa vào sử dụng Trung tâm điều trị đa khoa chất lượng cao của Bệnh viện Y học cổ truyền T.W, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định, việc bảo tồn, phát huy giá trị của y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Luân thuỳ Rễ ngâm rượu dùng làm thuốc trị sưng chân tay. Nước hãm nhầy rễ cây, rất đắng, dùng trị sốt.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Luân rô đỏ Dân gian dùng lá làm thuốc giã đắp trị đau mắt.
Theo Đông Y, dược liệu Luân kế Vị chua, tính ôn; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu phù, tiêu viêm. Được dùng chữa: Kinh nguyệt không đều, vô kinh, đau bụng kinh; Bạch đới; Đòn ngã tổn thương; Bệnh đường tiết niệu; Viêm da thần kinh.
Theo Đông y, dược liệu Hạt làm nhầy, giúp tiêu hoá, lợi tiểu, lợi sữa. Mạch nha vị ngọt mặn, tính bình; giúp tiêu hoá và thông sữa. Công dụng Hạt Lúa mạch ngoài công dùng làm lương thực như gạo tẻ, còn dùng sắc uống làm thuốc điều trị sỏi niệu đạo, trướng...
Theo Đông y, dược liệu Lốt Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, tiêu thũng giảm đau. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc trị đau bụng lạnh, ho do phong hàn, thuỷ thũng, sốt rét, đau răng, đau sa nang, phong thấp đau nhức xương.