Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Lốp bốp Thân và rễ bổ máu, kích thích tiêm hoá; hạt có độc. Ðược dùng theo kinh nghiệm dân gian làm thuốc bổ giúp ăn ngon ngủ yên. Dân gian còn dùng nó trị dị ứng do ăn uống, trị phong ngứa ban trái, trị gan nóng.
Theo Đông Y, dược liệu Lọ nồi ô rô Cây cho dầu như dầu Chùm bao lớn, dùng làm thuốc trị bệnh phong cùi, ghẻ và dùng làm xà phòng. Cũng có người dùng cành gỗ chữa huyết hư, rối loạn kinh nguyệt.
Theo Đông Y, dược liệu Lọ nồi Hải nam Hạt Lọ nồi Hải Nam có vị cay, tính nóng, có độc, có tác dụng khư phong, công độc, sát trùng. Thường dùng trị phong hủi và các bệnh ngoài da.
Theo Đông Y, dược liệu Long tu Vị hơi đắng, tính mát. Ðược sử dụng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị bỏng bỏng lửa, tê liệt nửa người, bệnh mẩn ngứa.
Theo Đông Y, dược liệu Lòng trứng thông thường Vị chát, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong tán nhiệt, sát trùng, chỉ huyết, tiếp cốt sinh cơ, tiêu viêm. ở Trung Quốc, được dùng trị mụn ghẻ, ghẻ lở, ngoại thương xuất huyết, gãy xương và đòn ngã tổn t...
Theo Đông Y, dược liệu Lòng mang lá lệch Vỏ chát, thường được dùng để ăn trầu. Rễ cây có thể dùng như rễ Lòng mang ngâm rượu uống chữa phong thấp tê đau nhức xương và tiêu sưng.
Theo Đông Y, dược liệu Long màng ở Java lá được dùng sắc uống trị đau dạ dày.
Thông tin dược liệu Long kên Dùng để băng bó vết đứt (theo A. Pételot).
Theo Đông Y, dược liệu Lòng mang Vị ngọt, nhạt, tính hơi nóng, có tác dụng khư phong, trừ thấp, dãn cơ, hoạt huyết và thông lạc. Ðược dùng trị: Ðau tê do phong thấp, hao tổn cơ xương, viêm khớp do phong thấp; Ðau lưng, liệt nửa người; Sưng đau tích tụ do...
Theo Đông y, dược liệu Long đởm cứng Vị đắng, tính hàn; có tác dụng làm mát gan, sáng mắt, giúp tiêu hoá. Cũng dùng như vị long đởm của Trung Quốc.
Theo Đông Y, dược liệu Lõi thọ Dịch lá có tính nhầy, vỏ cũng có chất nhầy. Rễ đắng bổ, lợi tiêu hoá. Dịch lá được dùng ở Ấn Ðộ chữa bệnh lậu, ho và dùng trị các vết loét cho khỏi bị thối. Cây được dùng trị rắn cắn và bò cạp đốt. Rễ được dùng trị tiêu hoá...
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lôi Nước sắc lá dùng chữa bệnh lậu.
Theo Đông Y, dược liệu Nhựa có vị đắng, tính hàn, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiêu hoá, điều kinh và trị giun. Lá và hoa có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm, nhuận tràng, diệt ký sinh trùng. Nhựa thường dùng trị: Kinh bế, kinh nguyệt ít, táo bón;...
Theo Đông Y, dược liệu Lộc vừng hoa chùm Rễ đắng, có tính hạ nhiệt. Hạt thơm. Rễ được dùng trị bệnh sởi. Quả dùng trị ho và hen suyễn. Nhân hạt giã ra thêm bột và dầu, dùng trị ỉa chảy. Hạt được dùng trị các cơn đau bụng, và bệnh về mắt, còn dùng để duốc...
Theo Đông Y, dược liệu Loa kèn trắng Có tác dụng làm mát phổi, trừ ho, trục đờm, giải nhiệt, an thần, lợi tiểu. Thường dùng trị ho, nôn ra máu, tim hồi hộp, phù thũng.
Theo Đông Y, dược liệu Loa kèn đỏ Vị ngọt cay, tính ấm, có độc, có tác dụng tán ứ tiêu thũng. Thân hành thường được dùng đắp cầm máu và trị đòn ngã tổn thương.