Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Lùng Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái định suyễn, tiêu viêm sát trùng. Ở Trung Quốc, người ta dùng củ và thân trị lao phổi (phế kết hạch), viêm nhánh khí quản và ho suyễn khô (háo suyễn).
Theo Đông Y, dược liệu Lưỡi nai Dân gian dùng lá để rút mủ mụn nhọt (Viện Dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Lương gai Vỏ đắng, se. Quả ăn được, vỏ trị ỉa chảy và các chứng xuất tiết. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị đòn ngã tổn thương.
Theo Đông Y, dược liệu Lương trắng Dân gian dùng cành lá trị ban bạch, nhức mỏi; cũng dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, môi khô, phổi nóng. Còn dùng giải độc rượu. Thường phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống.
Theo Đông Y, dược liệu Lương xương Ở Campuchia, vỏ cây được dùng phối hợp với các vị thuốc khác để trị lỵ và trục giun. Lá được dùng trong toa thuốc gọi là "Maha Neaty" dùng trị sốt có hiệu quả.
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, huyết rồng có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, có tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, điều hòa kinh nguyệt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Liều tường hoa đỏ Cành dùng làm thuốc trị ho, cảm (Viện dược liệu). Ở Trung Quốc, cành lá được dùng trị đòn ngã gẫy xương.
Theo Đông Y, dược liệu Liễu bách Vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng tán phong, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giải độc, trừ phong thấp, trừ đậu sởi. Thường được dùng trị: Sởi không mọc ra ngoài; Cảm mạo; Viêm phế quản mạn; Phong thấp đau nhức; Ðái khó; Giải đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lẻ bạn có vị ngọt và nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, hoá đờm chống ho, lương huyết giải độc. Thường dùng chữa: Viêm khí quản cấp và mạn, ho gà; Lao bạch huyết; Chảy máu cam; Lỵ trực trùng, đái ra huyết
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lê Quả tiêu thử, kiện vị, thu liễm. Cây trồng để lấy quả ăn. Quả khô dùng làm thuốc trị lỵ.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lấu tuyến Lá được dùng chữa các bệnh về đường hô hấp (ngực).
Theo Đông Y, dược liệu Lấu Poilane Theo Poilane cây này được người Hoa tìm kiếm làm thuốc (A. Pételot)
Theo Đông Y, dược liệu Lấu ông ở Lào, cây được sử dụng làm thuốc. Cũng có thể dùng như lấu.
Theo Đông y, dược liệu Lấu núi Lá nấu lên dùng rửa các vết thương lở loét và chữa đau bụng. ở Ấn Ðộ, rễ được dùng làm thuốc đắp vết loét và sưng; cũng dùng nấu nước tắm toàn thân khi bị sốt và bị chứng lách to.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Le lông trắng Theo Béjaud, rễ được sử dụng ở Campuchia làm thuốc trị sốt rét.
Theo Đông Y, dược liệu Lấu lông hoe Cây cũng có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ huyết. Ðược dùng trị đòn ngã phong thấp, mụn nhọt, rắn cắn, khuẩn lỵ, viêm ruột, lạc huyết, trĩ nội xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, ăn uống k...