Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðào tiên Cơm quả khai vị, giải nhiệt, lợi tiểu, hạ sốt, có độc đối với chim và thú nhỏ. Cơm quả hơi chua, sau khi nấu dùng chế xi rô trị ho, làm long đờm. Cơm quả chưa chín hoàn toàn và dịch cây nhuận tràng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dành dành lá hẹp Các bộ phận khác nhau của cây cũng được dùng như Dành dành
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðăng tiêu châu Mỹ Cũng như Ðăng tiêu. Cũng được dùng như Ðăng tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay leo Quả có vị đắng, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng làm ra mồ hôi, điều kinh và hạ nhiệt. Quả chữa sưng phù; lá chứa bệnh phong hủi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay ba lá Dân gian sử dụng như Ðắng cay; lấy quả, hạt ngâm rượu uống để làm nóng, chữa đau bụng, chống nôn, tả, lỵ. Quả nhai ngậm chữa chảy máu răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay Quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, giảm đau, trừ giun. Cành và gai có tác dụng làm thông hơi, giúp tiêu hoá. Quả và hạt dùng làm thuốc trị sốt, chữa đau bụng nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ða lông Vị nhạt, tính mát; có tác dụng lợi tiểu và làm ra mồ hôi. Tua rễ (cả vỏ lẫn lõi) được dùng trị phù nề cổ trướng do xơ gan; nó làm tăng bài tiết nước tiểu, làm hết hoặc giảm phù nề cổ trướng. Liều cao có tác dụng mạ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại trắng Vỏ rễ có vị đắng, tính mát, có tác dụng xổ, chuyển hoá, làm sạch. Hạt có tác dụng cầm máu. Nhựa có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. Ở Ấn Độ, nhựa dùng đắp loét, ecpet (herpes) và bệnh ghẻ. Hạt cầm máu. Vỏ rễ dùng ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa Robinson Ở Quảng Trị, lá cây được dùng nấu nước uống thay trà, có tác dụng lợi tiểu và làm xọp bụng trướng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa Nam Bộ Thường được dùng để chữa ho, tê thấp nếu nó mọc trên cây hồi; nhưng lại dùng chữa ỉa chảy nếu nó mọc trên cây nhót; nếu nó mọc trên cây chanh lại dùng chữa ho, hen.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa ba màu Lá giã nát dùng để bó nơi gẫy xương chân, tay. Cây được dùng làm thuốc uống gây xổ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại hoa đỏ Hoa có vị ngọt, mùi thơm nhẹ, tính bình, có tác dụng tiêu đờm, trừ ho, thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết. Nhựa mủ có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. Ta thường dùng thứ Ðại hoa trắng nhiều hơn, tuy dạng này cũng c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại bi lá lượn Vị cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng giải cảm sốt, tiêu sưng tấy, làm tan máu ứ, giảm đau. Dùng chữa cảm cúm, phong thấp đau xương hay bị thương sưng đau. Dùng ngoài chữa mẩn ngứa, mày đay, lấy lá tươi nấu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ða cua Theo Poilane, mủ cây dùng đắp các vết đứt để chóng làm đông máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dà Vỏ làm săn da, có tác dụng cầm máu. Gỗ cây dùng trong xây dựng và làm thuyền; còn dùng làm than củi cho nhiệt lượng cao. Vỏ dùng để nhuộm dây câu, lưới, buồm; có thể pha với thuốc nhuộm khác để nhuộm đỏ đen; còn được dùn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đùng đình Lá dùng để trang trí, Chồi ngọn có thể dùng làm rau ăn, và từ thân, người ta có thể lấy bột cọ. Khối sợi mềm ở nách các lá tạo thành một loại bùi nhùi được sử dụng làm lành một số vết thương bằng cách đắp bên ngoà...