Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cốt khí muồng có vị đắng, tính bình, hơi có độc. Hạt thanh nhiệt, làm sáng mắt, tiêu viêm, làm dễ tiêu hoá, nhuận tràng. Lá và thân tiêu viêm, giải độc. Rễ khư phong thấp. Hạt được dùng trị: Huyết áp cao, đau đầu, gan nóng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cốt khí tía Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, nhuận tràng, lọc máu, trợ tim. Hạt có thể dùng rang uống thay cà phê. Cây được dùng chữa: Đầy bụng trướng hơi, tiêu hoá không bình thường, viêm dạ dày,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cốt mà Cây có tác dụng tiêu thũng độc. Dân gian dùng làm thuốc bổ cho người yếu mệt (Viện Dược liệu). Ở Trung Quốc, người ta dùng cây chữa bệnh sưng yết hầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ tóc tiên Vị ngọt và đắng, tính hơi lạnh, có tác dụng điều hòa huyết, làm tăng sự tiết nước bọt và chống ho. Tác dụng của nó cũng như Mạch môn nhưng hơi yếu hơn. Thường dùng như Mạch môn để chữa: Lao phổi, viêm phế quản...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ trói gà Cũng tương tự như Cỏ tỹ gà hay Bắt ruồi. Người ta ngâm cây này vài ngày trong 3 phân rượu gạo, dùng nước để bôi chai chân có tác dụng làm mềm chất sừng và làm bong chai đó ra.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cốt toái bổ có vị đắng, tính ấm; có tác dụng bổ thận, mạnh gân xương, hành huyết, phá huyết ứ, cầm máu, khu phong thấp, sát trùng, giảm đau. Dùng chữa thận hư (suy giảm chức năng nội tiết), ỉa chảy kéo dài, đòn ngã chấn thư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ vàng ở Campuchia, lá dùng ngoài trị bệnh về da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ vắp thơm Vị cay thơm, tính ấm; có tác dụng làm ra mồ hôi, trừ phong, thư dãn gân, làm long đờm, chống ho, tán huyết ứ, giảm đau. Thường dùng chữa: Cảm phong hàn; Viêm phế quản mạn tính; Phong thấp đau lưng, đòn ngã tổn t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ voi Lá và hạt làm thức ăn tốt cho gia súc ăn cỏ. Ở Malaixia, rễ được dùng như thuốc kích dục; cũng được dùng nhai ăn với trầu. Cỏ voi dùng phối hợp với nhiều loài khác cùng họ Lúa nấu lên làm thuốc cho phụ nữ bị đau bụng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ vỏ lúa Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, chỉ huyết, chống ngứa. Ðồng bào miền núi của nước ta lấy lá vò ra ngâm vào nước, để cho lắng, lấy nước trong ở phía trên để rửa mắt cho những gia cầm bị mù mắt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cơi Lá đắng, có độc, có tác dụng trừ sâu, sát khuẩn (nước chiết từ lá tươi có tác dụng đối với Staphylococcus aureus và Bacillus subtilis). Lá cơi không hoàn toàn độc đối với cá nhưng độc đối với chuột. Người ta thường dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ xạ hương Vị cay mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong giải biểu, hành khí giảm đau. Thường được dùng trị: Cảm mạo, đau đầu; Ho; Bụng trướng lạnh đau; Kinh nguyệt không đều; Bạch đới.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cổ yếm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng tiêu viêm, giải độc, ngừng ho và long đờm. Ở Trung Quốc, người ta dùng làm thuốc tu bổ cường tráng và cũng dùng như Cổ yếm lá bóng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cổ yếm lá bóng Vị đắng, tính hàn; có dụng thanh nhiệt giải độc, ngừng ho và long đờm, kiện tráng, cường tinh, chống lão suy, chống mệt mỏi và kháng ung thư. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa viêm khí quản mạn tính,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm mào gà Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh mục, lợi phế, ích trường vị. Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm độc xanh đen Lúc còn tươi, nấm có mùi yếu, có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì nấm có mùi khó chịu. Nấm rất độc, chỉ ăn phải vài mg (0,001-0,005g) hoặc một miếng thể quả nấm to bằng đầu ngón ta...