Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gùi ga Quả ăn được, có thể là do áo hạt. Rễ đun sôi làm thành thuốc uống trị bệnh lậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gùi da có cánh Ở Campuchia, người ta dùng quả để ăn nhưng hạt được xem như là độc. Gỗ thân được dùng làm hàng rào.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gừng dại Vị cay, đắng và khó chịu, tính ấm, có tác dụng làm thông hơi, điều kinh hơi nhuận tràng, cầm lỵ, làm săn da. Nhân dân thường dùng củ làm gia vị và làm thuốc. Có nơi dùng nó để chữa lỵ mạn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gừng gió có vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, tán huyết ứ, kích thích, bổ và lọc máu. Thường dùng trị trúng gió, đau bụng, sưng tấy đau nhức, trâu bò bị dịch.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gừng lúa Nhân dân thường dùng củ giã nát để bó nơi trặc gân, viêm tấy và thấp khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guồi Lương y Nguyễn An Cư cho biết: Guồi có vị hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng lợi thuỷ, thông nhũ, sinh tân, chỉ khát, giáng hoả, thanh nhiệt, tiêu ban, chỉ ẩu, trừ thũng, tán ung. Mủ cây tạo thành một chất gôm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guồi tây Lá có độc, khi đem hơ nóng, được dùng đắp làm mưng mủ mụn nhọt. Thịt quả trắng, có nhiều dịch, rất thơm, vị chua, dùng ăn ngon.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guột Vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, khu đờm, chỉ huyết. Thường được dùng chữa: Bệnh đường tiết niệu; Bạch đới; Viêm phế quản cấp; Ðòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guột cứng Ðọt non ăn được. Nước chiết lá có tính kháng sinh. Lá cây được sử dụng ở Madagascar làm thuốc trị hen suyễn. Còn thân rễ được sử dụng trong dân gian làm thuốc trị giun.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guột rạng Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng chỉ huyết, hoạt huyết tán ứ; cũng có thể rút độc sinh cơ. Dân gian ở nước ta cũng như ở Trung Quốc và Malaixia thường dùng chồi lá non giã nát nhỏ đắp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu É lớn đầu Lá có mùi hôi; cây được xem như bổ, điều hoà và kích thích. Dân gian dùng toàn cây sắc uống chữa cảm sốt ở Philippin, nước sắc rễ dùng trị chứng vô kinh; lá được dùng nấu nước rửa để làm sạch vết thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu É dùi trống Toàn cây được xem như có hiệu quả trừ nọc độc vết cắn, vết đâm và các vết thương khác. Dân gian nước ta dùng toàn cây sắc nước uống trị cảm cúm và đái ra máu.
Đông trùng hạ thảo Tây tạng sinh trưởng ở nhiều vùng cao nguyên của Trung Quốc, nhưng loại sâu cỏ ở Tây Tạng luôn được ưa chuộng hơn cả và có giá lên tới hàng tỷ đồng. Hãy cùng tìm hiểu thông tin về loại dược liệu quý này dưới đây.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng lá kích Người ta thường phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống làm thuốc hạ nhiệt vào mùa hè, nhưng chỉ uống hạn chế độ 3-4 lần thôi vào mùa nóng. Lá, hoa và thân còn dùng làm thuốc điều trị nhọt và các vết thương...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng bò lan Cây cũng có những tính chất và công dụng như Hoa tím.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng bò Vị nhạt, cay, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu sưng, rút mủ lên da, làm trong phổi, khỏi ho. Thường dùng trị: Viêm gan; Viêm màng tiếp hợp cấp; Ho gà, trẻ em ho khan, ho có đờm do...