Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Cải ngọt Hạt làm nóng, làm toát mồ hôi. Hạt được dùng làm thuốc trị bệnh co thắt, chứng đau dây thần kinh và đau khớp. Dầu được sử dụng như là một chất nước dùng chườm đắp trị phát ban da và mụn nhọt. Ở Trung Quốc, hạt được dùng trị sốt cao c...
Theo Đông Y, dược liệu Cải kim thất Lá và ngọn non có thể ăn thay rau. Cả cây dùng chữa phong thấp, đau nhức xương.
Theo Đông Y, dược liệu Cải hoang Vị cay, tính ấm; có tác dụng làm long đờm, ngừng ho, hoạt huyết, lợi tiểu, giúp tiêu hoá, tiêu tích. Thường dùng trị: Cảm mạo phát sốt, đau họng; Ho, viêm khí quản mạn tính; Phong thấp cấp; Viêm gan, giảm niệu; Tiêu hoá k...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải giả Ngọn non dùng nấu canh ăn. Ở Quảng Ninh người ta sử dụng cây làm thuốc mát, chữa ho.
Theo Đông Y, dược liệu Cải đồng Cải đồng có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm dịu và sát trùng; còn có tác dụng làm dễ tiêu hoá, khai thông ách tắc. Cải đồng là loại rau dùng ăn sống hay nấu canh ăn. Cũng dùng làm thuốc lợi tiêu hoá, trị ho sau khi sinh...
Theo Đông Y, dược liệu Sâm đất Rễ có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, làm long đờm, làm tăng lượng nước tiểu, nhưng với liều cao, có thể gây nôn mửa và làm ra nhiều mồ hôi. Ðược dùng chữa hen suyễn, đau dạ dày, phù thũng, thiếu máu, vàng da, cổ trướng, phù...
Theo Đông Y, dược liệu Sam đá ráp Ở Vân Nam (Trung Quốc,) cây được dùng trị đòn ngã sưng đau, đau đớn, ung sang.
Theo đông y, dược liệu Sam đá khác thùy Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị đòn ngã và ung sang. Ở Quảng Tây, cây được dùng trị sưng vú, ăn uống không tiêu và dùng ngoài trị bỏng lửa, bỏng nước.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm đại hành Vị ngọt nhạt, tính hơi ấm; có tác dụng tư âm dưỡng huyết, chỉ huyết sinh co, chỉ khái. Thường được dùng trị thiếu máu, vàng da, hoa mắt, chóng vàng nhức đầu, mệt mỏi, băng huyết, ho ra máu, thương tích lưu huyế...
Theo Đông Y, dược liệu Sam biển Lá có tác dụng lợi tiểu. Rễ có vị đắng; gây viêm chảy, làm sổ thai. Cây dùng ăn tươi hay nấu chín, nhất là trong mùa nóng như là loại rau giải nhiệt. Người ta cũng dùng cây chế bột làm thuốc xổ nhẹ.
Theo Đông Y, dược liệu Sầm Lá có vị chát, và đắng, có tác dụng tiêu độc. Ta thường dùng vỏ thân và lá. Vỏ dùng chữa sốt, sốt rét. Lá dùng chữa rắn cắn và chữa đau mắt.
Theo Đông Y, dược liệu Sả lam Cũng được dùng làm cây hương liệu và làm thuốc như Sả chanh. Ở Quảng Châu (Trung Quốc), toàn cây được dùng chữa bệnh liệt dương.
Theo đông y, dược liệu Sả Java Vị cay, mùi thơm, tính ấm; lá có tác dụng trừ ho; thân rễ có tác dụng lợi tiểu, hạ sốt, điều kinh, trợ đẻ. Ở Campuchia, lá Sả Java phối hợp với các vị thuốc khác để điều trị bệnh ho và làm thuốc xông. Rễ cây lợi tiểu và hạ n...
Theo đông y, Sài núi Vị ngọt, tính ấm, có ít độc; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tán ứ, trừ thấp, tiêu thũng, giảm đau. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng cây để chữa bầm huyết, sản hậu lưu huyết, nhọt cổ tử cung, bế kinh, thần kinh suy nhược. Còn ở...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sài gục Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng. Cây được sử dụng làm thuốc để chóng mọc tóc, trị nhức đầu và bổ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sả hoa dày Cũng được sử dụng như Sả và dùng để cất tinh dầu.