Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bùi Vỏ dùng lọc máu, bổ và hạ nhiệt. Người ta dùng vỏ thái nhỏ cho vào 3-4 bát nước, sắc kỹ cô còn một bát để uống làm thuốc trị sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch xà Chưa được nghiên cứu. Chỉ mới biết trong dân gian dùng làm thuốc hạ nhiệt nhanh, chữa các loại ban trái, chủ yếu là ban trắng.
Theo y học cổ truyền, Cây bả chuột người ta dùng cả cây, thái nhỏ nấu đặc, sau đó thêm một phần thạch tín và quấy đều, để nguội trong 5 giờ, thêm một ít gạo nếp và đặt lên bếp vài giờ. Sau đó lấy ra phơi khô. Làm lại lần nữa, gạo đã được tẩm độc dùng để...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bách nhật Vị ngọt, hơi chát, tính bình; có tác dụng khử đàm, tiêu viêm, bình suyễn, chống ho. Thường dùng trị: Hen phế quản, viêm khí quản cấp và mạn; Ho gà, lao phổi và ho ra máu; Ðau mắt, đau đầu; Sốt trẻ em, khóc thét về...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch liễm Vị đắng, ngọt, hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu ung, tán kết. Thường dùng chữa trĩ rò, tràng nhạc, mụn nhọt sưng lở, bỏng lửa và bỏng nước.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba chẽ Cây có tác dụng kháng khuẩn chống viêm. Nhân dân thường dùng lá để chữa lỵ, trực khuẩn, hội chứng lỵ, ỉa chảy và rắn cắn. Cũng có khi dùng chữa bệnh tê thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch đầu ông Cây có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng thanh can, thoái nhiệt, an thần. Thường dùng trị: Sổ mũi, sốt, ho (lá); Lỵ, ỉa chảy, đau dạ dày (rễ); Viêm gan (hoàng đản cấp tính); Suy nhược thần kinh; Mụn nhọt, vi...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch đàn trắng Gôm có thể dùng chữa ỉa chảy, họng bị đau, dùng làm chất săn trong nha khoa và điều trị vết thương. Khi áp dụng làm chất gây săn trong chảy máu hoặc trường hợp thanh quản bị đau, gôm được trộn lẫn với một lượ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch đàn nam Rễ được sử dụng ở Malaixia làm thuốc trị lỵ, ở Philippin dùng sắc nước uống trị ho ra máu. Vỏ và cả lá rụng dùng chế rượu uống. Người ta còn dùng bột của vỏ cây và lá để kết tủa các albumin khi nấu mật mía, có...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thuốc phiện Vị chua, chát, tính bình, có độc; có tác dụng liễm phế, sáp trường, chỉ thống Nhựa thuốc phiện có vị đắng hơi chát; có tác dụng giảm đau, gây ngủ. Anh túc xác được dùng trị ho, ho gà, ỉa chảy, trĩ, bụng dạ lạnh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu A kê Áo hạt cứng có dầu và có mùi vị của hạt dẻ, dùng ăn được. Áo hạt được dùng là thuốc trị lỵ và sốt. Lá (và vỏ) sắc nước uống lợi tiêu hoá, cũng dùng chữa cảm lạnh và chảy mủ. Nhiều bộ phận khác của cây được xem như làm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ấu nước Cũng tương tự như các loài ấu khác. Củ ấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ mát, giải nắng nóng, giải độc; ăn thì bổ ngũ tạng. Vỏ quả có tính tăng lực và hạ nhiệt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ấu dại hay ấu dây Ở Trung Quốc, quả ấu dại có nhiều hột cũng được dùng ăn và nấu rượu. Hạt dùng chữa sốt rét và đau đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Củ ấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ mát, giải nắng nóng, giải độc; ăn thì bổ ngũ tạng. Vỏ quả có tính tăng lực và hạ nhiệt. Người ta trồng ấu để lấy quả làm thức ăn phụ hoặc để chăn nuôi, còn lá dùng làm thức ăn xanh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Anh đào Quả có vỏ quả khá dày, thịt đỏ, mọng nước, mùi dễ chịu, có thể ăn được và chế rượu uống, người ta đã chế ra loại rượu Anh đào của Đà Lạt. ở ấn Độ các cành nhỏ được dùng để thay thế acid hydrocyanic; nhân hạt dùng là...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tếch Gỗ có tác dụng chống viêm. Vỏ làm săn da. Lá và hạt có tính tẩy. Hoa và hạt lợi tiểu. Thường dùng gỗ chữa viêm da. Dùng bột gỗ sắc lên lấy nước súc miệng chữa viêm các cơ quan ở xoang miệng, viêm lợi. Uống trong chữa c...