Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xương chua Ðọt non chua, thường cho vào cari. Ở đảo Réunion, người ta dùng hoa làm thuốc dịu đau và trị bệnh thuộc về ngực. Thân và lá được dùng nấu nước xúc rửa các loại viêm tấy của cơ quan sinh dục, kể cả đau về hoa...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xương mộc Vỏ làm săn da, bổ, chống co thắt. Hoa có tác dụng điều kinh. Ở Ấn Độ vỏ được dùng trị lỵ mạn tính của trẻ em, dùng đắp ngoài trị loét...
Theo y học cổ truyền , cây dược liệu Xương rắn Vị đắng, chát, tính mát, có ít độc. Hoa có tác dụng cầm máu. Thân có tác dụng bạt độc tiêu thũng bài nung, trục thủy, giải độc. Thân và nhựa mủ dùng trị nhọt và viêm mủ da, vết cháy, vết bỏng. Giã thân, lá tư...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xương rồng ngọc lân Dịch nhựa của cây có tác dụng xổ, gây sung huyết da và làm long đờm. Rễ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chống co thắt. Kinh nghiệm dân gian dùng chữa đau thấp khớp, buốt dọc theo xương sống như kiế...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xương vị Ở vùng Nha Trang, nhân dân dùng dịch lá nghiền ra với lá Chuối và Rau bợ uống trị kiết lỵ. Giã ra và sao lên, nấu nước hãm uống dùng trị bệnh đường hô hấp...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xuyên liên Dân gian dùng lá giã đắp chữa đau mắt đỏ và dùng lá giã nát, thêm nước gạn uống chữa ho...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xuyên tâm thảo Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết chỉ thống. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc chữa ho do phế nhiệt, viêm gan đau ngực, đau dạ dày, rắn cắn và đòn ngã ứ máu. Dân gian...
Gần đây Trung Quốc đã công bố rất nhiều nghiên cứu liên quan đến tác dụng điều trị ung thư của các thuốc Trung y, chủ yếu là cây thuốc. So sánh với các tài liệu dược liệu của nước ta tôi bước đầu thấy có các cây thuốc sau đây có mặt ở nước ta:
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp có vị hơi đắng và chát, tính bình. Rễ có tác dụng hoạt huyết, bổ vị tràng, thu liễm; lá và vỏ đều có tác dụng tiêu viêm, cầm máu. Rễ dùng chứa: Viêm gan mạn tính, sưng gan lá lách; Sa tử cung và trực tràng; Huyế...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp bông to Lá non giã đắp cầm máu vết thương. Nước sắc lá dùng rửa sạch vết thương và lá hơ nóng dùng làm thuốc đắp vết thương và mụn nhọt...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp gai Rễ có vị hơi đắng, chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giảm đau, chỉ tả. Ở Trung Quốc, rễ dùng trị viêm ruột, ỉa chảy, tiêu hoá không bình thường, viêm niệu đạo, bạch đới, sa tử cung; lá dùng...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp nâu Hạt có chất mỡ đặc có thể dùng để thắp. Rễ và quả dùng đắp chữa các vết thương đụng giập, sưng tấy. Cần chú ý là vỏ cây có nhiều sợi, có thể dùng để bện thừng...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp trườn Vị hơi cay, tính ấm; có tác dụng khử phong hoạt lạc, thư cân chỉ thống. Rễ cây sắc nước uống trị cảm sốt. Lá dùng trị mụn nhọt, ghẻ lở...
Theo y học cổ truyền, Bùm sụm Thân cành lá Bùm sụm có vị đắng, tính bình, không độc, có tác dụng tiêu ban nóng, hoá đờm thấp, hạ khí, tiêu thực. Rễ có vị dịu. Bùm sụm dùng chữa đau nhức lưng và eo lưng, buốt chân tay. Rễ được sử dụng ở Ấn Độ làm thuốc chu...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bún Lá có vị hơi đắng. Vỏ cây làm dịu viêm, dễ tiêu hoá, nhuận tràng, lợi tiểu, giải nhiệt, gây chuyển hoá. Lá và vỏ rễ gây sung huyết da. Người ta dùng nụ hoa ăn luộc như rau. Lá non vò ra, phơi tái rồi muối dưa ăn....
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cù đèn răng cưa Vỏ cây được dùng trị các bệnh về mắt. Cũng dùng sắc uống trị đau bụng. Lá dùng làm thuốc chữa dị ứng.