Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Đường phèn và đường cát được làm từ nước mía, nước củ cải đường và một số nguyên liệu khác (lúa miến ngọt, thốt nốt...). hãy cùng tham khảo các món ăn bài thuốc rất tốt từ Đường phèn dưới đây bạn nhé.
Chứng rụng tóc là nỗi khổ của rất nhiều người, đặc biệt phụ nữ sau sinh, sau độ tuổi 35, tiền mãn kinh. vậy làm sao để chữa trị bệnh rụng tóc hiệu quả và an toàn từ thảo dược tự nhiên, bạn hãy tham khảo ngay các món ăn ngon, bài thuốc nam chữa trị căn bện...
Theo Đông y, quả sim có vị ngọt, chát, tính bình có tác dụng hành huyết, chỉ huyết, bổ huyết, hoạt lạc. Thường dùng quả sim trong trường hợp suy nhược cơ thể, thiếu máu do mất máu, thiếu máu do thai nghén, người yếu mệt sau khi có bệnh, suy nhược thần kin...
Tại hội nghị giao ban khoa học và công nghệ các tỉnh miền núi phía Bắc (tổ chức ngày 10-11/5 tại Lào Cai), nhiều địa phương kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ có định hướng trọng tâm để phát triển dược liệu.
Người bệnh mất ngủ dẫn đến tâm lý mất thăng bằng, khẩu vị kém, tinh thần mệt mỏi, có khi còn kèm thêm chứng ù tai, sức nghe kém, run tay, hay quên, dễ cáu gắt vậy làm sao để cải thiện và chữa trị được bệnh mất ngủ hiệu quả là câu hỏi nhiều người quan tâm...
Tim sen, còn được biết tới với những tên gọi khác như tâm sen hoặc liên tâm. Tên khoa học của tim sen là Embryo Nelumbinis. Đây là phần mầm màu xanh của cây sen, nằm bên trong hạt sen.
Hơi thở hôi có thể có nguyên nhân không phải do bệnh lý có từ trước. Ví dụ như vệ sinh răng kém, mất nước hoặc gần đây ăn một số loại thực phẩm như hành hoặc tỏi. vậy thuốc gì, bài thuốc gì chữa trị bệnh hôi miệng hiệu quả mời bạn tham khảo các thông tin...
Theo y học cổ truyền, bệnh gút gọi “Thống phong” thuộc chứng tý. Bệnh do phong, hàn và thấp làm ảnh hưởng đến công năng của Can, Thận và Tỳ gây khí trệ huyết ứ và đàm trọc ách trở sinh bệnh. Sau đây là một số đơn thuốc chữa bệnh theo các thể.
Ðau mắt đỏ là bệnh viêm kết mạc cấp (do virut là chủ yếu), có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi, thường hay gặp ở mùa hè và mùa thu. Bệnh lây lan trong cộng đồng, tạo nên dịch viêm kết mạc cấp.
Công ty Cổ phần Đông Trùng Hạ Thảo bị phạt 150 triệu đồng vì quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe không đúng quy định.
Rễ cây qua lâu trị mụn, sạm da, Cây qua lâu còn gọi là qua lâu thực, dược qua. Riêng rễ của cây qua lâu có rất nhiều tinh bột, có tác dụng sinh tân dịch, chỉ khát, nhuận táo, giảm đau chữa sốt nóng, đái tháo đường, miệng khô, khát nước, vàng da, lở ngứa.....
Dược liệu Thủy ma lùn Có tác dụng lợi niệu. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), cây được dùng trị ngoại thương cảm nhiễm và sang dương thũng độc.
Dược liệu Thủy miết Vị đắng, hơi mặn, tính hơi hàn. Lá non và cụm hoa non dùng ăn được. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị xích bạch đới hạ. Người ta lấy cây nấu với thịt bò làm canh ăn trị bạch đới chảy máu đỏ.
Dược liệu Củ Thủy tiên có vị đắng, cay, tính lạnh, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bài nùng tiêu thũng. Nó cũng có tác dụng làm gây nôn. Hoa có tác dụng hoạt huyết điều kinh, khư phong trừ nhiệt. Thường dùng chữa mụn nhọt lở ngứa, trùng độc cắn,...
Dược liệu Vị cay, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ trung ích khí, chỉ huyết sinh cơ. Được dùng trị lỵ kéo dài, bệnh hư nhược kéo dài và dùng trị ngoại thương xuất huyết.
Dược liệu Vị chua ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng hành khí hoạt huyết, thoái hoàng giải độc. Được dùng trị ứ huyết gây đau, vết thương do rắn rết và côn trùng cắn.