Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Vỏ bổ, quả có độc. Vỏ, lá, quả có tác dụng kháng sinh, kích dục, làm săn da, diệt trùng, kích thích, bổ, diệt khuẩn. Vỏ, quả và lá được dùng trong y học dân gian ở Brazin trị u bướu, nhất là ở chân. Người ta dùng để trị mất trương lực, viêm khí...
Dược liệu Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong tán hàn, cường tâm hoạt lạc, tán ứ tiêu thũng, thông kinh hoạt huyết, chỉ huyết, trấn thống. Cây được dùng trị: Phong thấp đau gân cốt, đòn ngã tổn thương; Bế kinh, đau bụng kinh; Thương phong cảm mạo, bụng...
Dược liệu Bông quả có vị cay, tính nóng, có tác dụng ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống, kiện vị. Rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng gần như bông quả, lại trừ được huyết khí. Bông quả được dùng trị bụng dạ lạnh gây nôn thổ, đau bụng ỉa chảy,...
Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lương huyết, giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đái ra máu, Thủy thũng, mắt đỏ, sưng amygdal, viêm tuyến sữa, viêm phổi. Nói chung cũng được dùng như Rau má lá rau muống.
Dược liệu Vị đắng, chát, tính ẩm; có tác dụng sơ cân hoạt lạc, ôn thận chỉ thống, sát trùng. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp, toàn thân yếu mỏi, dạ dày lạnh đau, thận hư, viêm chân lông, rắn cắn và bệnh ký sinh trùng đường ruột.
Dược liệu Vị cay, tính ấm; có tác dụng ôn noãn tỳ thận, kiện tỳ tiêu thực. Ấn Độ, người ta dùng dầu hạt trị các bệnh về niệu sinh dục như viêm bóng đái, lậu.
Cây an xoa tên gọi khác của cây an xoa là dó lông, thâu kén lông, tổ kén cái. Cây an xoa được phát hiện mọc nhiều ở các vùng đồi núi các nước như Camphuchia, Lào và Việt Nam.
Thông tin từ Xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) đang xây dựng thực hiện Dự án liên kết trồng cây Khôi nhung dưới tán rừng sản xuất với diện tích 2ha tại ba hộ thôn Thắm. Loại cây thuốc quý này chủ yếu mọc tự nhiên, có thể chiết suất làm dược liệu c...
Cây mật gấu còn gọi là cây lá đắng được dùng trong các món ăn, nấu nước uống hay ngâm với rượu. Lá cây mật gấu giúp kiểm soát đường huyết ổn định nhờ hợp chất đắng trong lá, tốt cho người bệnh đái tháo đường và thay thế cho quinin để chữa sốt rét, sỏi mật...
Dược liệu Tiểu thiệt Có tác dụng tiêu viêm, sinh cơ, minh mục, giải độc. ả cây dùng trị lỵ. Ở Vân Nam (Trung Quốc), lá được dùng trị các vết sưng tấy làm mủ (nung thũng) và mụn nhọt độc. Ở Quảng Tây, toàn cây dùng trị mắt đỏ sưng đau.
Dược liệu Toàn địa phong Vị nhạt, tính mát; có tác dụng khư phong hoạt huyết, thư cân. Dùng trị phong thấp cước khí, khớp xương tứ chi buốt đau.
Dược liệu Tinh thảo Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng lưu phong thanh nhiệt, giải độc lợi niệu, chỉ dương. Ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị mụn nhọt chảy nước vàng, sỏi bàng quang, sỏi thận, viêm thận, viêm kết mạc.
Dược liệu Tinh thảo bông đen Vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt chỉ khái, trấn thống.
Cây Tinh thư Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ rễ có tác dụng dẫn mật để chữa chứng trướng bụng khó tiêu kèm theo sốt. Lá được dùng chữa các vết thương bị loét.
Dược liệu Tinh thảo lông Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sơ phong giải biểu, lợi tiểu tiện. Hoa có vị nhạt, tính bình; có tác dụng giải độc trừ ngứa. Toàn cây được dùng trị sỏi bàng quang, sỏi thân, viêm bể thận, viêm bàng qua...
Dược liệu Tinh thảo Nhật Cây có tác dụng thanh nhiệt, chỉ khái, nhuận phế, lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho, thổ huyết.