Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Ðậu đen có vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng bổ huyết, bổ can thận; giải phong nhiệt, giải độc, hạ khí, lợi tiểu. Thường dùng trị phong nhiệt, (phát sốt, sợ gió, nhức đầu hoặc trong ngực nóng khó chịu), làm thuốc bổ khí, chữa can thận hư yếu,...
Dược liệu Dầu dấu lá tần bì Quả có mùi nồng, thơm; có tác dụng hạ nhiệt. Dầu hạt dùng thắp. Quả cây dùng trị sốt.
Dược liệu Dầu dấu chẻ ba Vị đắng, cay, tính ấm. Quả có tác dụng lý khí giảm đau; lá khư phong trừ thấp. Quả dùng trị đau dạ dày, đau bụng, ỉa chảy, cảm mạo nóng ho. Lá dùng ngoài trị phong thấp đau nhức khớp xương, bệnh mày đay, bệnh mẩn ngứa, ngoài da nổ...
Ở Nhật Bản, những chiếc lá có vị đắng nhẹ của cây Ashitaba từ lâu đã được biết đến là có lợi cho sức khỏe nhưng phải cho tới gần đây, giới khoa học mới chứng minh được lợi ích tuyệt vời của loại thảo dược này.
Đông y gọi bệnh sởi là ma chẩn hoặc sa tử. Có thể tham khảo một số bài thuốc nam để hỗ trợ điều trị. Khi sởi chưa mọc có thể nấu nước lá diếp cá và riềng để uống, lúc sởi hết nên dùng bài thuốc từ sa sâm, hạt sen.
Dược liệu Dầu dấu Dân gian dùng chữa mụn nhọt trong họng (Viện Dược liệu). Nếu bạn bị mắt bệnh mụn nhọt trong họng thì cây thảo dược này là một lựa chọn tốt để bạn tham khảo chưa bệnh.
Dược liệu Dầu đắng Rễ cây có vị đắng hơi the, mùi thơm, tính ấm, thường được xem như có cùng tác dụng với Ô dược là nhuận khí, trừ trướng đầy, tiêu thực và giảm đau; có tác giả cho là có tính lợi tiểu, điều kinh, trừ giun và tẩy uế. Rễ được sử dụng chủ yế...
Dược liệu Ðậu dại Củ có vị ngọt, hơi se, tính bình, có tác dụng làm mát phổi, hoá đờm, sinh tân dịch, khỏi khát, mát máu, tiêu sưng. Thường dùng trị: Ho gió có đờm hoặc ho khan, viêm đường hô hấp trên, phát sốt bồn chồn, khát nước; áp xe phổi; Lỵ. Nhân...
Dược liệu Dây hoàng liên Vị đắng, tính bình, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Thái Lan, gỗ cây dùng lợi tiêu hoá, bổ huyết, làm thuốc điều kinh và trừ ỉa chảy. Rễ được dùng làm thuốc nhuận tràng.
Dược liệu Dây hồ cầu Có độc; có tác dụng thuận khí, khai uất, tán hàn, giảm đau. Ở Trung Quốc, cũng dùng rễ làm thuốc trị khí nghịch, đau ngực bụng, ăn lâu không tiêu, bệnh sa do lạnh (hàn sán), cước khí, đi đái nhiều lần và liên tiếp, khí hư.
Dược liệu Dây húc Đồng bào Mường thường dùng lá xát trị hắc lào.
Theo Đông y, đảng sâm vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Có tác dụng bổ trung, ích khí, sinh tân, kiện tỳ, dưỡng huyết, dùng cho các trường hợp tỳ vị hư nhược, khí hư huyết hư, thể trạng mệt mỏi vô lực, ăn kém, đại tiện lỏng, sa tử cung, sa trực tràn...
Dược liệu Dây khai Vị đắng, hơi ngọt, mùi khai hắc đặc biệt, tính bình, chỉ mới biết có tác dụng kháng khuẩn rõ. Đồng bào dân tộc Re ở Quảng Ngãi, Bình Định cho đến Ninh Thuận đều có kinh nghiệm dùng nước sắc rễ Khai để rửa các vết thương do chém, chặt, b...
Dược liệu Dây không lá Vị đắng, tính mát, hơi độc, có tác dụng khu phong, chống ho, làm long đờm, tán ứ, gây nôn, hoạt huyết, thông kinh; còn có tác dụng diệt côn trùng. Người ta thường đem cây này rải lên các cây mía ở đồng mía để đuổi kiến.
Dược liệu Dây lá bạc Cả cây bỏ rễ có tính hạ nhiệt, cầm máu, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, được dùng trị lao phổi, ho ra máu, chảy máu dạ dày; rắn độc cắn, ghẻ lở, mụn nhọt, dao chém, kiếm đâm.
Dược liệu Dây lim Hạt được dùng ngoài trị các bệnh ngoài da. Dầu hạt có nhiều công dụng trong việc trị các bệnh về da: ghẻ ngứa, ecpét, mụn nhọt và các bệnh khác; còn dùng làm thuốc trị thấp khớp ở Ấn Độ, Philippin, Trung Quốc.