Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Ðậu mỏ nhỏ Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc gây sẩy thai.Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc gây sẩy thai.
Dược liệu Ðậu mỏ leo Vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu phù, khư phong hoà huyết, giải độc sát trùng. Ở Trung Quốc dùng chữa: Viêm thận, thuỷ thũng; Trẻ em ăn uống kém và suy dinh dưỡng; Lao cổ, viêm hạch bạch huyết; Thấp khớp viêm khớp...
Dược liệu Dầu mè tía Lá và hạt gây xổ. Nhựa mủ thân có tính chất làm phân huỷ. Hạt có dầu dùng xổ và gây nôn như hạt Dầu mè; người lớn dùng mỗi lần 20 hạt đem rang lên làm thuốc xổ. Dầu hạt cũng dùng để trị phong cùi và cũng dùng để thắp sáng. Nhựa cây bô...
Dược liệu Ðậu mèo rừng Lông ngứa của cây khi chạm vào người sẽ gây mẩn ngứa khó chịu, khi va vào mắt sẽ gây đau mắt nguy hiểm. Hạt có tính xổ và sát trùng, hút độc. Nhân dân thường dùng hạt bổ đôi đắp hút nọc độc rắn cắn. Ở Ấn Độ, hạt được dùng trục giun...
Dược liệu Ðậu mèo lớn Ở một số vùng, người ta giã hạt ra làm thuốc kích dục. Còn ở Ấn Độ, vỏ được dùng trị đau thấp khớp, giã ra, trộn với gừng khô và đắp trên phần đau. Lông ngứa ở quả, dùng như thuốc độc. Ở Malaixia, người ta thường dùng lông ngứa vào m...
Dược liệu Ðậu mèo Hạt ăn được và người Mèo thường nấu cháo ăn. Có thể làm nhân bánh, thổi xôi, làm tương và thức ăn cho vật nuôi. Cũng được trồng làm cây phân xanh, cây phủ đất.
Dược liệu Ðậu ma Ở Malaixia cây được dùng trị loét và mụn nhọt của trẻ em; có thể dùng dây sắc uống trong và dùng cây tươi đắp ngoài. Dân gian dùng Ðậu ma chữa sốt rét kinh niên và sốt phát ban, cùng với các loài cây khác như cây Lưỡi dòng, cây Chân chó.
Dược liệu Dầu lai có củ Vỏ dùng làm thuốc tẩy, trị táo bón, gây nôn, lợi sữa. Lá dùng trị ghẻ lở. Trong dân gian, người ta dùng cuống lá dầm nát, đặt rịt chữa sa tử cung và dùng cuống lá, thân cây giã ra, chế nước sôi uống trị ho xuất huyết, lạc huyết.
Dược liệu Ðậu khác quả Vị đắng và ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm giảm đau, lợi tiểu. Ðược dùng chữa: Viêm tuyến mang tai, viêm họng; Viêm não B truyền nhiễm; Giảm niệu; Rắn cắn.
Dược liệu Ðậu hoa tuyến Ở Ấn Độ, nước sắc cây dùng để chữa đau co thắt ruột.
Dược liệu Đậu heo Hoa có mùi thơm của hạnh nhân đắng; nạc quả có vị chua, nhưng giúp tiêu hoá. Vỏ thân vị chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá hủ sinh cơ. Gỗ màu nâu xám hay vàng nhạt, mịn, dùng làm nhà, củi. Vỏ để nhuộm và thuộc da. Quả...
Dược liệu Ðậu Hà Lan làm tăng năng lượng, giúp sự vận chuyển đường ruột. Người ta nhận thấy dầu hạt có hiệu quả chống hormon sinh dục, đối lập với hormon sinh dục nam, tạo ra sự vô sinh.
Dược liệu Ðậu gió Vỏ và hạt được dùng làm thuốc trị đau bụng, nhất là đau bụng bão. Ở Philippin, Ðậu gió được dùng để chữa bệnh tả, sốt, đau dạ dày; cũng được xem như có hiệu quả tốt với vài dạng tê liệt. Còn dùng làm thuốc tăng huyết áp. Nói chung, nó cũ...
Dược liệu Ðậu gạo Cũng như Ðậu đỏ. Ðậu gạo là cây thức ăn giàu protein cho người, cho gia súc, đồng thời là một cây phân xanh phủ đất, tốt đối với các đồi núi. Cây, lá non và quả non cũng được dùng làm rau ăn. Hạt Ðậu gạo có giá trị dinh dưỡng cao, dùng l...
Dược liệu Dầu đồng Gỗ được dùng trong xây dựng thông thường, đóng đồ dùng gia đình, làm nông cụ, làm cầu. Nhựa dầu dùng để trát thuyền, đánh bóng đồ gỗ, thắp sáng và pha sơn. Ở Ấn Độ, nhựa dầu dùng trị loét. Nhựa chiết từ cây non bị chặt, cũng như gân lá...
Cây Ðậu đen thòng có Quả và chồi non được dùng ăn như các loại rau xanh và dùng để chăn nuôi, và làm cây phân xanh.