Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ Hooker Quả ăn được. Ở Campuchia, người ta dùng rễ để chế một loại nước uống tăng lực.
Việt Nam có rất nhiều bài thuốc giá trị được cha truyền con nối. Tuy nhiên, không phải bài thuốc nào cũng thật sự tốt như quảng cáo. Một số người, một số cơ sở đã lợi dụng chữ “thuốc dân tộc”, lợi dụng lòng tin của bệnh nhân … khiến nhiều cơ sở y học cổ t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu So đũa Vỏ có vị đắng, chát; có tác dụng chỉ tả, trừ lỵ. Lá có tác dụng hạ nhiệt. Vỏ thân được dùng làm thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm, dễ tiêu hoá. Còn dùng chữa lỵ, ỉa chảy và viêm ruột.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở dầu Rễ, vỏ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống. Dầu hạt vị ngọt, đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận tán, hoạt trường, sát trùng giải độc. Khô dầu vị ngọt, có độc, có tác dụng sát trùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc thon Cành lá có tác dụng tiêu viêm, tán ứ. Ở vùng Kon Tum người dân dùng lá trị mụn nhọt và dùng vỏ cây trị ăn uống không tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc mốc Lá dùng làm thuốc mạnh gân xương và hàn vết thương (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc đỏ Ở các nước Ðông dương, cây được dùng chữa bệnh trĩ. Còn ở Inđônêxia, dân Java dùng lá non để ăn và dùng các lá già chứa nhiều tanin để làm thuốc long đờm
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc Dalton Quả có tác dụng trừ ho (chỉ khái). Ở Vân Nam (Trung Quốc), quả được dùng làm thuốc trị ho. Dân gian cũng dùng cây chữa lỵ trực trùng (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc che Nước sắc lá và rễ dùng ở Java để trị đau bụng và ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ bông vụ Lá nhuận phế, trừ ho, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) lá được dùng trị cảm mạo sinh ho; thuỷ thũng.
Theo y học cổ truyền, Sổ bà Rễ và vỏ thân có vị chua, chát, tính bình; có tác dụng thu liễm, giải độc. Quả bổ, nhuận tràng. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ và vỏ cây trị sốt rét (không dùng cho phụ nữ có thai).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở Dầu hạt có tác dụng sát trùng giải độc; lá có tác dụng hoạt huyết tán ứ. Dầu hạt dùng chữa ghẻ. Lá dùng đắp bó gãy xương. Khô dầu dùng để duốc cá ở chỗ nước đọng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sí tử la hán quả Ở Trung Quốc, rễ củ được dùng trị viêm hầu họng, dạ dày lạnh đau; lá được dùng trị viêm da thần kinh, ghẻ ngứa ngoài da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Si ta Theo Poilane, cây, không nêu rõ là bộ phận nào, được dùng trị đau đầu (A. Pitelot.).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sỉ sén Dân gian dùng thân sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống bổ, điều kinh (Viện Dược liệu). Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây một số loài khác như Ðại diệp ta - Didissandra sesquifolia Clarke và Ðại bao lậu đầu cự dài -...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sim rừng Có vị chát; có tác dụng thu liễm. Vỏ, lá và quả dùng trị ỉa chảy. Nước sắc quả lẫn với nhựa Cánh kiến dùng trị loét, các bệnh về lợi răng. Vỏ lá trị các vết thương. Quả ăn được.