Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sì mẩn Dùng chữa sưng khớp (Viện Dược liệu). Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta còn sử dụng toàn cây Cói bông dầu nhỏ - Lipocarpha microcephala (R. Br.) Kunth làm thuốc xoa ngoài trị trẻ em kinh phong.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Si Lá có tác dụng hành khí, tiêu thũng, tán ứ. Thường dùng trong phạm vi dân gian để chữa những trường hợp ứ huyết do ngã hay bị đánh, bị thương, nhức mỏi chân tay, đau xương hoặc bị choáng. Còn dùng chữa lở loét, chữa ho v...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sếu Hạt chứa dầu béo. Quả có tác dụng thanh nhiệt lợi hầu; dầu hạt dùng bôi trơn. Vỏ rễ được dùng trị đau lưng và lở sơn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sẻn Vị cay, tê tê, tính ấm; có tác dụng ôn trung tán hàn, giảm đau, sát trùng, phòng tránh thai. Cũng được sử dụng như loài Z. planispinum, thường dùng chữa đau dạ dày, phong thấp đau nhức khớp xương, thương tổn bên trong g...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sến mật Gỗ Sến mật được xếp vào nhóm Tứ thiết cùng với Đinh, Lim và Tán. Lá Sến mật nấu thành cao để chữa bỏng rất công hiệu. Ở Vân Nam, người ta thường dùng để chữa bệnh về tim có nguồn gốc phong thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sẻn lá to Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu thũng giảm đau, cầm máu. Cây độc đối với cá và quả dùng làm gia vị. Rễ và lá được dùng trị sán khí, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thương, gãy xương, mụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sẻn hôi Quả có vị đắng cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng làm se, kích thích, lợi tiêu hoá. Vỏ rễ màu đỏ nâu có vị đắng, mùi thơm dễ chịu, tính ấm; có tác dụng kích thích, trị giun và điều kinh, lọc máu ở thận. Vỏ thân thơ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sến găng Lá, rễ có tác dụng kiện vị, thanh huyết, sinh sữa. Quả ăn được. Nước sắc cành lá và rễ giúp ăn ngon, lọc máu và làm tăng tiết sữa cho phụ nữ mới sinh đẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sẻn gai Vị cay, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng ôn trung lý khí, khư phong trừ thấp, hoạt huyết, giảm đau. Thường dùng trị đau răng, đau bụng lạnh dạ; dạ dày ruột bị rối loạn, bệnh giun đũa, cảm mạo đau đầu, ho suyễn do phon...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sến đỏ Vỏ có vị chát; có tác dụng thu liễm trừ lỵ. Vỏ của cây Sến đỏ với vỏ cây Gỗ dùng trị lỵ; cũng dùng để ăn trầu. Người ta thường dùng vỏ cây Sến đỏ để ngăn hay làm chậm sự lên men của đường Thốt nốt, bằng cách cho vài...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sến cát Vỏ cây, thịt quả đều có vị đắng và chát; có tác dụng làm săn da; gỗ bổ, tăng lực. Ở Malaixia, vỏ cây dùng nấu với vỏ me làm loại thuốc rửa trị bệnh ngoài da. Có khi chế thành dạng thuốc đắp mụn ở mặt và dùng đắp bụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sen Hạt Sen: Vị ngọt, tính bình. Hạt Sen: Chữa các bệnh đường ruột như tỳ hư, tiết tả, lỵ; di mộng tinh, đới hạ, hồi hộp mất ngủ, cơ thể suy nhược, kém ăn ít ngủ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn điện Cây được trồng làm thuốc như Lộc mại (theo Nguyễn Nghĩa Thìn).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn đôn Quả non ăn được. Nhựa có độc. Dây dùng làm thuốc chữa viêm họng, ỉa chảy (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song biến Trung Quốc Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ cầm máu, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng cây và rễ dạng thân trị lao phổi, sưng đau hầu họng, bệnh đái đường báng nước và dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song châu đuôi Vị chua, chát, tính mát; có tác dụng chỉ huyết, thanh nhiệt, thông kinh, thu liễm. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ chữa kinh nguyệt quá nhiều, băng huyết, sa tử cung, phổi kết hạch, khạc ra máu.