Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sầu đâu Các bộ phận của cây (lá, hoa, vỏ) đều có vị đắng, tính mát. Vỏ có tác dụng bổ đắng, làm săn da, hạ sốt, trừ sốt rét. Vỏ rễ và quả non cũng có tác dụng bổ, hạ sốt, gây chuyển hoá. Vỏ được dùng trị sốt rét, sốt rét và...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sả quăn Vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn; có tác dụng hoạt huyết khử ứ, giải thũng độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị sơn lam chướng khí, thuỷ thổ bất phục, thoắt nóng thoắt lạnh, bụng dạ lạnh đau, sang độc. Đã th...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sao đen Vỏ Sao đen có vị chát, có tác dụng làm săn da, cầm máu, làm chắc chân răng. Người ta dùng vỏ Sao đen thay vỏ Chay để ăn trầu. Vỏ còn dùng chữa viêm lợi, áp xe lợi và trị sâu răng.
Alcaloid của lá có thể ngăn cản sự phá huỷ hồng cầu ở bệnh sốt đen Ấn Độ (Kalaaza). Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ làm thuốc đắp ngoài trị đau ở vùng ngực. Nước hãm lá hoặc vỏ rễ hay vỏ cành non được dùng trị sốt rét và bệnh sốt đen Ấn Độ (Kalaaza). Lá dùng tr...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sắn thuyền Vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thu sáp, kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương. Một số nơi như bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng) dùng lá Sắn thuyền tươi giã nát đắp chữa vết thương chảy mủ dai dẳng, bỏng,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sàn sạt Vị ngọt, đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, tán kết, kiện tỳ, thoái hư nhiệt. Thường được dùng trị viêm ruột kết mạn tính; viêm hạch (lâm ba kết hạch), phổi kết hạch, lao phổi, thấp sang, ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa nhân lưỡi dài Vị cay, tính ấm; có tác dụng tán thấp khai vị, tiêu thực. Được dùng trị bụng trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa... cũng như Sa nhân.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa nhân gai Vị cay, tính ấm; có tác dụng hành khí khoan trung, kiện tỳ tiêu thực, an thai. Thường được dùng trị đầy bụng, bụng quặn đau, ăn uống không tiêu, thức ăn tích tụ gây ỉa chảy và động thai.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang trắng Roxburgh Lá trị cảm, sốt, tê thấp (Phạm Hoàng Hộ - 1992). Ở Ấn Độ, lá, quả và hạt cứng của quả dùng sắc uống trị cảm lạnh và sốt; có khi dùng trị bệnh về gan. Ở Thái Lan, lá và quả dùng trị bệnh phong thấp. Lá cũ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang trắng Cây cho gỗ. Quả chín ăn được. Chưa rõ các công dụng khác. Tài liệu Viện Dược liệu ghi: Cây Ngót rừng - Drypetes sp. có công dụng chữa tụ máu sưng đau (lá giã với nước vo gạo uống, đắp).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng sóc nguyên Vỏ được dùng ở nhiều nơi làm thuốc duốc cá. Ở Campuchia, người ta lấy thân non giã ra với một miếng thân non Cần thăng và một thân non Rau răm với lá, dùng làm nước uống khi bị nôn; hoặc lấy thân non đem hơ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sảng trắng Hạt ăn được. Vỏ cây dùng chữa bỏng (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang nước Vỏ và lá có vị đắng; rễ có vị đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, lợi hầu họng. Vỏ và lá được sử dụng ở Ấn Độ làm thuốc bổ đắng. Còn ở Malaixia, bọn gian phi thường dùn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng máu Hạt dùng trị ghẻ
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đầu heo Quả và vỏ thân có vị chát, đắng, nhất là khi còn xanh, lại có dầu; khi chín có vị ngọt dịu. Quả và vỏ tác dụng thu liễm. Nước chiết quả bằng ether có tác dụng diệt khuẩn. Quả ăn được. Có khi người ta dùng quả ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đài nhăn Quả ăn được. Ở Campuchia, các lá non được dùng trị hắc hào; vỏ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bệnh phụ khoa.