Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo lò xo Dùng làm thức ăn giàu protein cho người, gia súc, gia cầm, tôm cá. Ðặc biệt có tác dụng tốt đối với bệnh nhân suy dinh dưỡng, những người mẹ thiếu sữa nuôi con, trẻ em suy dinh dưỡng, những người đang làm nhiệm vụ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo hưu Vân nam Vị đắng cay, tính hàn, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bình suyễn chỉ khái, tức phong định kinh, tiêu viêm chỉ thống, hoạt huyết khu ứ, chỉ huyết sinh cơ, tiếp cốt. ở Phúc kiến (Trung Quốc) cây...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo hưu Hải nam Thân rễ dùng làm thuốc chữa ho, suyễn, rắn cắn và nhọt (theo Danh lục Thực vật Tây Nguyên). Cây được dùng chữa sốt, viêm tuyến vú, sốt rét, ho lao; dùng ngoài thì giã đắp chỗ sưng đau. Còn được dùng uống bổ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo hưu Farges Vị đắng cay, tính hàn, có độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm giảm đau, bình suyễn chỉ khái, hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng. Rễ đắng, trị ho, sưng, nóng lạnh (Phạm Hoàng Hộ).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo hưu Delavay Vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bình suyễn chỉ khái, tức phong định kinh. Có thể dùng như thân rễ Bảy lá một hoa hay các loài Tảo hưu khác, trị rắn cắn ung sang thũng độc, đòn ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Táo dại ở nước ta, hạt táo dại được dùng làm thuốc dịu ho, làm dễ ngủ và chữa ỉa chảy, kiết lỵ. Dân gian dùng lá vò ra uống chữa chóng mặt, buồn nôn; lá sắc uống giải độc thức ăn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo chuỗi ngọc Vị nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt thu liễm, ích khí minh mục. Nhân dân thường lấy tảo này ăn và dùng làm thuốc trị bỏng nước sôi, chứng quáng gà.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Táo Campuchia ở Campuchia, vỏ cây dùng sắc lấy nước uống trị bệnh về buồng trứng và cây dùng làm thuốc trị bệnh nấm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tận thảo Vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm chỉ khái, định suyễn, giải độc, thanh nhiệt, giáng nghịch, khư phong thấp. ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng chữa viêm gan, ho lâu khí suyễn, viêm hầu họng, viêm miệng, viêm mũi,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tần lá có mũi Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt táo thấp, bình suyễn chỉ khái, minh mục. Thường dùng trị viêm ruột, bạch đới, viêm khí quản mạn tính, viêm kết mạc cấp tính, mắt đỏ sưng đau, ra gió chảy nước mắt, da...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tân hoa Vị cay, ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp, hoá ứ chỉ thống. ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp, đòn ngã, lỵ, tiêu hoá không bình thường.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam thụ hùng Phú Quốc Dân gian thường dùng lá nấu nước uống thay trà. Ở Campuchia (vùng Pream Prus), người ta lấy lá cây dùng ngoài để trị bệnh đậu mùa và sởi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam thụ hùng Gaudichaud Lá sắc nước dùng trị sâu răng và cũng dùng trị các vết thương của động vật.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam tầng Vị cay, tính bình; có tác dụng khư phong, tiêu thũng, phá tích giải độc, trừ ho. Nước sắc lá được dùng ở Trung bộ Việt Nam trị đau bụng (theo Poilane). Dân gian còn dùng chữa sởi, lỵ và tê thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam phỏng Vị đắng, hơi cay, tính mát, có tác dụng tiêu thũng chỉ thống, lương huyết giải độc, tiêu viêm. Rễ làm toát mồ hôi, lợi tiểu, khai vị, nhuận tràng, gây sung huyết, điều kinh. Thường dùng chữa: Cảm lạnh và sốt; Viêm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam lăng Dân gian dùng thân rễ nấu cao uống trị ứ huyết và làm thông kinh (Viện Dược liệu). Nói chung cũng được dùng như Sâm cau.