Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi sét Có tác dụng cường tráng, an thai. Thường dùng chữa gân cốt đỏ đau, động thai, phụ nữ sau khi sinh đẻ không xuống sữa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi dây Vị hơi ngọt, đắng, chát, tính bình; có tác dụng sơ phong, giải nhiệt, trừ thấp; tán huyết tiêu thũng, giảm đau. Ðược dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị cảm cúm truyền nhiễm, đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi cây dẻ Vị đắng, tính bình; có tác dụng giải biểu. Dùng trị cảm mạo, đau dạ dày, đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ta me Có tác dụng thanh nhiệt giải độc tiêu thũng chỉ thống. Là loại cây cho sợi tốt như sợi Gai, rễ dùng trị mụn nhọt sưng đỏ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai voi nhỏ Cây có tác dụng chỉ khái, chỉ huyết, thư cân hoạt huyết, tiêu thũng chỉ thống. ở Trung Quốc, người ta dùng cây này để trị ho khạc ra máu, bạch đới, đòn ngã sưng tấy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai voi lông móc câu ở Trung Quốc, cây được dùng trị tiểu tiện bất lợi và rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng Úc Vị hơi đắng chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, sát trùng, lương huyết, giải độc, cầm máu, trừ lỵ. Thường dùng chữa đổ máu cam, thổ huyết, đái ra máu, tử cung xuất huyết, đòn ngã tổn thương, lỵ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng thon Ðược dùng làm thuốc trị nhức đầu. Người ta có thể đốt nóng cây lên, và xông hơi do nó tỏa ra.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng đuôi chồn Hoa có tác dụng chỉ lỵ. Lá có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. ở Ấn Độ, người ta dùng: Hoa trị ỉa chảy rất đặc hiệu và những cơn đau tương tự. Lá giã ra với lá thuốc lá xanh rồi hấp nóng, dùng đắp các mụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai thỏ ở Trung Quốc toàn cây có độc, được dùng trị phong thấp đau nhức xương; dùng ngoài mụn nhọt độc, nấm, chốc đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai đá Cây được dùng trị lỵ, đái ra máu và lâm trọc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tạc lá dài Vị đắng, chát, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tán ứ cầm máu, tiêu thũng giảm đau. ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ rễ, vỏ thân dùng trị hoàng đản, thủy thũng, thai chết không xuống. Rễ lá dùng trị đòn ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du nghiêng Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ cây chữa trẻ em sốt cao.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nắm cơm Vị ngọt, hơi cay, tính hơi ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong tán hàn, hành khí chỉ thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, thường dùng trị: Phong thấp đau nhức gân cốt, lưng cơ lao tổn, tứ chi đau mỏi; Viêm dạ dày...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Uy linh tiên lá lông Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, ôn kinh lạc, giải độc tiêu thũng, tán ứ. Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị đau dạ dày, phong thấp đau lưng, đòn ngã tổn thương, ho khan, trẻ em kinh p...
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du mũi Có tác dụng chỉ khái, thanh nhiệt.