Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Cây hoa sữa Vị đắng, thơm, tính hàn, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống, bình suyễn chỉ khái, triệt ngược, phát hàn, kiện vị, dùng ngoài cầm máu. Ở Ấn Độ, vỏ được xem như là thuốc bổ đắng, hạ nhiệt. Thường dùng...
Theo Đông Y, Rễ Sòi tía có vị đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng tả hạ trục thuỷ, làm tăng nhu động ruột. Vỏ và vỏ rễ dùng trị: táo bón, giảm niệu; viêm thận phù thũng, xơ gan cổ trướng. Rễ còn được dùng trị đi đái ít, bạch trọc, đòn ngã tổn thương,...
TheoQuản trọng có vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát phổi, hóa đờm. Ở Inđônêxia, cũng như ở Malaixia, Philippin, người ta dùng những chồi non để ăn sống hay nấu chín làm rau ăn, như kiểu ăn măng tây; thường các chồi non có nhiều phosphor, sắt. Thân rễ...
Theo Đông Y, Xương rồng bà có gai Vị đắng, tính mát; có tác dụng hành khí hoạt huyết, thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, kiện vị chỉ thống, trấn khái. Do có chất nhầy nên cây có tính chống co thắt và chống ho. Ở nước ta, dân gian dùng cành có nhựa ch...
Theo Đông Y, Xạ hùng mềm Rễ có vị đắng, tính mát; có tác dụng tán kết độc, tiêu ung thũng, lợi niệu. Hạt có độc, cũng như toàn cây có tác dụng lợi niệu tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, khu thấp. Rễ dùng trị sưng lở vú, ho đờm, sang dương thũng độc và rắn...
Theo Đông Y, Xoan quả to Quả có vị đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng tả thủy, chỉ thống, sát trùng, thanh nhiệt, trừ thấp. Vỏ rễ và vỏ thân cũng có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng. Quả dùng trị đau dạ dày, kho...
Theo Đông Y, Rễ gió Vị đắng, tính ấm; có tác dụng hành khí hoạt huyết, lợi thủy tiêu thũng. Ở nước ta, dùng rễ uống chữa tắc tia sữa, kinh bế, tiểu tiện không thông, phù thũng
Theo Đông Y, Rau mui Lá có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng. Hoa gây xổ mạnh, thân lá già có độc. Lá cây được dùng làm thuốc trị nổi mầy đay bằng cách lấy 3 nắm lá đậm, vắt, rồi pha đường (hoặc muối) để uống.
Theo Đông Y, Rau mác Vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, giảm đau. Củ dùng làm thuốc bổ dưỡng, cường tráng và cũng dùng làm thuốc cầm máu. Chuyên dùng chữa sản hậu chóng mặt, đau nhói trong tim, cũng dùng ch...
Theo Đông y, Rau mác có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng , lợi niệu. Ở Việt Nam còn dùng cả cây sắc uống giải nhiệt, chữa cảm nắng. Củ làm thuốc bổ dưỡng, thuốc cầm máu, chữa mụn nhọt.
Theo Đông Y, Mã tiền Vị đắng, tính hàn, rất độc, có tác dụng thông lạc, chỉ thống, tán kết tiêu thũng. Thường dùng trị: Ăn uống không biết ngon, tiêu hoá kém; Phong thấp nhức mỏi tay chân, bại liệt; Trị đau dây thần kinh, liệt do rượu, liệt não do có nguồ...
Theo Đông Y, Mắc cỡ Vị ngọt, se, tính hơi hàn, có ít độc, có tác dụng an thần, dịu cơn đau, long đờm, chống ho, hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi tiệu. thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, mất ngủ; Viêm phế quản; Suy nhược thần kinh ở trẻ em; Viêm kết mạc cấp; Vi...
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và th...
Theo Đông Y, Đương quy Vị ngọt cay, tính ôn, vào kinh tâm, can và tỳ, đương quy có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh chỉ thống, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp: huyết hư (thiếu máu) đau đầu chóng mặt, xây xẩm choáng váng, hồi hộp đá...
Theo Đông y, rau đay có vị cay, tính lạnh, không độc, có công dụng giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu đàm, cảm nắng,...Rau đay là loại rau được dùng phổ biến trong mùa hè. Ngoài công dụng là một món canh ngon, mát trong những ngày nóng nực, rau đay còn là vị t...
Theo Đông y, mã đề vị ngọt, nhạt, tính hàn lương vào 3 kinh: can, thận, tiểu trường. Mã đề có công dụng thanh phế, nhuận gan, lợi tiểu, thanh nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chỉ khái, hóa đàm, chỉ nhiệt tả, minh mục, tư bổ, kháng khuẩn, kháng viêm. Rau m...