Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y sài hồ Vị đắng, tính bình. Dùng sống trị ngoại cảm, giải nhiệt, lợi tiểu tiện, ra mồ hôi. Khi thuốc được tẩm sao để trị hoa mắt, ù tai, kinh nguyệt không đều hay trẻ bị lên đậu, sởi, sốt rét, sốt thương hàn.
Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, lợi gan, giảm đau, thăng dương khí và cắt cơn sốt rét. Sài hồ còn gọi sài diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ, bắc sài hồ. Vị thuốc là rễ cây bắc sài hồ...
Đau dây thần kinh hông biểu hiện bởi các cơn đau dọc theo đường đi của dây thần kinh hông. Đây là chứng bệnh thường gặp diễn ra phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau như thoát vị đĩa đệm, sang chấn cân, cơ, lao cột sống, bệnh cảnh viêm nhiễm, chèn ép, m...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị thống), tiêu hóa kém, kiết lỵ, đòn ngã t...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; vào 4 kinh Tâm, Can, Vị và đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị th...
Xin giới thiệu một số vị thuốc trong dân gian có tác dụng giảm đau và ho do viêm họng hiệu quả, giúp bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng.
Nhân dân ta dùng lá Bạch đàn để làm nước uống, làm thuốc bổ, chữa ho, xông mũi, chữa cảm cúm. Qua nghiên cứu thì chất kháng khuẩn lấy từ lá có tác dụng đối với nhiều loại vi khuẩn gram + như cầu khuẩn, vi khuẩn bạch hầu và một số loài vi khuẩn đường ruột....
Theo Đông Y, Bạch đầu nhỏ có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng bổ, hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tán hàn, làm se, cầm ỉa chảy. Thường dùng trị: Viêm ruột - dạ dày cấp, ỉa chảy; Phong nhiệt, cảm mạo, nhức đầu, sốt và rét; Rong huyết. Có khi được dùng làm thu...
Theo Đông Y, Gừa có vị hơi đắng và se, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, kháng sinh, làm ra mồ hôi và lợi tiểu. Rễ khí sinh dùng chữa cảm mạo, sốt cao, viêm amygdal, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương. Lá dùng chữa cúm, viêm khí quản ho g...
Cây hoa hòe còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Là loại cây cao 7-10m, có khi tới 25m, nhánh nhỏ màu xanh lục, có lông hoặc không có lông. Lá lông chim lẻ, mọc so le. Hoa nhỏ màu trắng xanh, mọc thành chùm ở ngọn, quả đậu thắt lại ở giữa các hạt....
Vì một lý do nào đó (do hàn thấp, nhiễm trùng hay ăn uống quá nhiều…) dễ gây ngộ độc với triệu trứng chủ yếu là nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn và đau đầu. Trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng, cần có sự can thiệp của y học h...
Theo Đông Y, Tần Vị đắng, chát, tính mát. Vỏ có tác dụng lợi thấp, tiêu viêm, thu liễm, chỉ dương. Vỏ thường được dùng trị thấp nhiệt sinh lỵ, ỉa chảy, bạch đới, viêm gan hoàng đản, bỏng, giác mạc lở loét, viêm kết mạc, bệnh mắt hột. Lá dùng trị da bị dị...
Theo Đông Y, Tầm xoọng Vị đắng, tính mát hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong giải thử, hóa đàm chỉ khái, lý khí chỉ thống. Thường dùng trị: Cúm, cảm mạo, đau đầu, ho, viêm nhánh khí quản, sốt rét; Ðau dạ dày, viêm khớp xương do phong thấp, đau lưng...
Hoa mắt chóng mặt theo y học hiện đại là một triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau trong đó hay gặp là tăng huyết áp, hội chứng rối loạn tiền đình, thiếu máu, xơ cứng động mạch não...
Đau nhức đầu là một triệu chứng thường gặp nhất trong bệnh lý của nhiều bệnh, là cảm giác chủ quan chịu ảnh hưởng do tác nhân bên ngoài (ngoại cảm) hay bên trong cơ thể (nội thương). Theo YHCT, nếu khi đau khi không và đau âm ỉ là nội thương.
Theo Đông Y, Ô rô nước Rễ có vị mặn chua, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm và làm long đờm. Cây có vị hơi mặn, tính mát, có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, giảm đau, tiêu đờm, hạ khí. Toàn cây thường dùng làm thuốc hưng phấn, trị đau...