Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Hạt Cau có vị cay, đắng, chát, tính ấm, có tác dụng tiêu tích, hành thuỷ sát trùng, trừ giun sán. Vỏ quả Cau có vị ngọt, hơi the, tính ấm, có tác dụng thông khí, hành thuỷ, thông đại tiểu trường. Hạt Cau được chỉ định dùng trị bệnh sán xơ mít,...
Theo Đông Y, Thủy xương bồ có vị cay, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thông khiếu, kiện tỳ, hoá khí trừ đàm, sát trùng giải độc. Thường dùng trị cảm cúm, viêm phổi nhẹ, viêm khí quản, viêm thận, khó tiêu, kinh giản điên cuồng và phong hàn tê t...
Theo Đông Y Thân rễ và rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng trừ phong hoà huyết, phát hãn trấn thống, lợi niệu tiêu thũng, lưu phong bổ hư. Toàn cây giải nhiệt, cường tráng.
Theo Đông Y, Thạch giáp sâm Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng trị viêm khí quản, suyễn khan, trẻ em viêm phổi, đau khớp xương, đau dạ dày, lở loét (sang độc).
Theo Y học cổ truyền Tầm gửi lá nhỏ, Lá sắc uống dùng chữa đau lưng mỏi gối, phong thấp, mụn nhọt, làm chắc chân răng, làm tóc chóng mọc và cũng làm trà uống cho phụ nữ mới sinh. Quả dùng sắc uống có tác dụng làm sáng mắt.
Theo ĐôngY Tâm gửi quả chùy có Vị đắng chát, tính bình; có tác dụng tức phong định kinh, khư phong trừ thấp, bổ thận, thông cân lạc, ích huyết, an thai. Ta thường dùng làm thuốc bổ gan thận, mạnh gân cốt, lợi sữa.
Theo Đông Y Vẩy rồng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tán thấp, lợi niệu thông lâm. Thường dùng chữa: Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật; Nhiễm khuẩn đường niệu, viêm thận phù thũng; Viêm gan vàng da. Người có thai không dùng.
Theo Đông Y Xương sơn Cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, khư phong. Ở miền Trung Việt Nam, lá được chế thuốc uống trị sốt rét; rễ chữa hắc lào, ho, đau đầu. Quả cây ăn được. Ở Trung Quốc, lá và rễ dùng chữa đau phong thấp, đau xương, viêm ph...
Theo Đông Y Vị ngọt, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thanh thấp, tán hàn giải biểu, thông kinh lạc, tiêu thũng, phòng côn trùng cắn. Ngày nay, ta dùng Sả chữa: cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dạ dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thươ...
Theo Đông Y Vị hơi cay, tính ấm, có hương thơm, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, kháng khuẩn chống đau, khử ế. Thường được dùng chữa sốt trẻ em, chữa đau mắt
Theo Đông Y Củ khỉ, Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu thũng. Ta thường dùng Củ khỉ làm thuốc chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, tê thấp. Dùng ngoài, lấy lá giã đắp chữa sai khớp, gãy xương. Lá còn là nguyên liệu cấ...
Theo Đông Y, Quả khế vị chua và ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế vị chua và se, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá vị chua và se, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. H...
Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa. Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu dược phẩm, Vinfa sẽ tập trung bảo tồn, nghiên cứu và phát triển các bài thuốc Đông y cổ truyền...
Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.Ở Cần Thơ, nhân dân dùng chữa khí hư, bạch đới và thông kinh. Cây cỏ thủy sinh sống nổi. Mọc ở các ao hồ ruộng đầm và trên đất ẩm ven nguồn nước
Cỏ xước còn có tên gọi ngưu tất nam, có tên khoa học Achranthes aspera L. Thuộ họ rau Giền Amaranthaceae. Là cây thảo, có thể cao đến 1m. Thân cứng, phình lên ở những mấu, có lông mềm. Lá mọc đối, hình trứng hoặc mũi mác, đâ...
Theo Đông Y Cỏ xước có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Người ta đã biết là chất saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón albumin. Cỏ xước còn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn mạn tính và cấp tính. Ở...