Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Vỏ sắc uống dùng trị sốt rét, cũng dùng nấu nước gội đầu cho sạch gàu. Lá giã đắp hoặc nấu nước rửa trị ghẻ, trừ sâu. Hoa khô dùng sắc uống trị sốt rét, hoặc tán bột chữa hen, còn dùng ngâm trong dầu dừa để xức tóc. Hạt cũng dùng chữa sốt định...
Theo Đông Y Vỏ thân và cành có sợi và chất dính được dùng chế giấy. Lá cành có độc được dùng để duốc cá và chế thuốc trừ sâu bọ trong nông nghiệp. Người ta sử dụng vỏ rễ và vỏ thân đã nấu và phơi nhiều lần để chữa: tuyến lâm ba kết hạch, hen suyễn, viêm t...
Theo Đông Y Quả có vị ngọt nhạt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, giữ tinh khí, làm cường dương mạnh sức. Lá có vị se, có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt, tán ứ tiêu viêm. Quả thường được dùng ăn. Cành lá già phơi khô, nấu nước uống thay chè làm dễ ti...
Theo Đông Y Mã đề tính mát, vị ngọt, tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt ở gan, phổi. Được dùng làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm amidal, viêm bàng quang, đau mắt đỏ, ngoài ra nhờ tính vị lành tính mã đề cũng có thể được dùng để giải rượu rất tốt.
Theo Đông Y Mạch môn có vị ngọt, hơi đắng tính hơi hàn, vào 3 kinh tâm, phế và vị. Có tác dụng thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị sinh tân, hóa đờm, chỉ ho, dùng chữa hư lao, ho, thổ huyết, ho ra máu, miệng khô khát, bệnh nhiệt tân dịch khô. Những người tỳ vị...
Theo Đông Y Câu đằng có vị đắng chát, tính mát. Có tác dụng thanh nhiệt, bình can, trừ phong, trấn kinh. Gai và cành dùng chữa nhức đầu, chóng mặt hoa mắt ù tai do huyết áp cao, trẻ em sốt cao lên kinh giật nổi ban, lên sởi, sưng khớp. Gai còn dùng trị sa...
Theo Đông Y, câu đằng có vị ngọt, tính hàn, đi vào các kinh Can và Tâm bào. Có công năng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh, trừ nội phong, chống co thắt. Chủ trị trẻ em bị hàn nhiệt, kinh giãn, trị nhức đầu hoa mắt do tăng huyết áp ở người lớn tuổi.
Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình. Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần. Dùng cho trường hợp tiểu ít, tiểu dắt tiểu buốt, phù nề, nôn, tiêu chảy, hồi hộp tim nhịp nhanh mất ngủ.
Theo Đông Y, sa sâm vị ngọt đắng, tính hơi hàn; vào các kinh phế và vị. Công năng chủ trị: dưỡng âm, thanh phế, hoá đàm chỉ khái. Chữa phế táo, âm hư, vị âm hư.
Theo Y học cổ truyền, người ta dùng rễ thái nhỏ tẩm rượu sao, cho là có vị đắng, tính mát. Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ t...
Theo Đông Y Vị đắng, gây tê, có tác dụng lợi tiểu, giảm đau, tiêu viêm, an thần. Dùng uống chữa đau lưng, mỏi nhức chân, đau lưng, đau bụng, lại giúp ngủ rất say. Còn dùng đắp chỗ sưng bắp chuối, nhọt cứng, apxe do tiêm. Người ta thường giã lẫn với muối v...
Theo Đông Y Phấn phòng kỷ có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, khư phong trừ thấp, tán ứ chỉ thống. Thuờng dùng chữa những bệnh như thủy thũng, cước khí, thấp thũng, khớp xương đau nhức. Sách cổ nói những người âm h...
Theo Đông Y Thiên Niên Kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Thường dùng chữa phong hàn thấp nhức mỏi các gân xương, hoặc co quắp tê bại. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường dùng chữa thấ...
Theo Đông y, thiên niên kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường được dùng chữa thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kích thích tiêu hóa. Ngày...
Theo Đông y, lá sương sáo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp các quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng… nên thường được sử dụng để nấu và chế biến thành món thạch sương sáo giải nhiệt trong những ngày hè oi bức, nóng nực.
Theo Đông y, sói rừng có vị đắng, cay, tính hơi ấm, hơi có độc, có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, khu phong trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống. Chủ trị viêm phổi, viêm phế quản, viêm ruột thừa cấp tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, lỵ nhiễm khuẩn, phong thấp đ...