Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Dưa lông nhím Vị ngọt và đắng, hơi lạnh, tính bình; có tác dụng bồi bổ năng lượng, lợi sữa, tiêu viêm. Dùng trong các trường hợp: Thiếu sữa; Suy nhược thần kinh; Viêm thận mạn tính; Lao phổi.
Theo đông y, dược liệu Dứa Mỹ Lá có vị ngọt, hơi cay, tính bình, có tác dụng nhuận phế, hoá đàm, chỉ khái. Ở Ấn Độ, dịch lá được xem như nhuận tràng, lợi tiểu, điều kinh. Rễ lợi tiểu, làm ra mồ hôi, chống giang mai. Ta thường dùng lá sắc uống chữa sốt, lợ...
Theo đông y, dược liệu Chiết cánh Nhân dân dùng rễ cây làm thuốc bổ phổi vào chữa ho, với công dụng như vị thuốc Cát cánh.
Theo đông y, dược liệu Chiêng chiếng Vị rất đắng, có tác dụng lợi tiểu, bổ. Rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận và sỏi trong bàng quang. Hạt và thân cành giã ra dùng để duốc cá.
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi sáu cạnh Tán huyết, khứ ứ, thư cân hoạt lạc Ở Trung Quốc, cành lá dùng trị đòn ngã, dao chém.
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi mũi giáo Vị hơi chua, chát, tính bình; có tác dụng thư cân hoạt lạc, hoạt huyết, tiêu thũng, khư phong thấp và rút mủ mụn nhọt. Chồi non ăn được. Dây và thân được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) trị phong thấp, đòn ngã, cơ bắp...
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi lông Rễ hơi độc, có tác dụng tiêu thũng, bạt độc. Ta thường dùng chữa mụn nhọt, ghẻ và dùng giải độc, lọc huyết. Ở Trung Quốc (Hải Nam) người ta dùng trị bắp thịt bầm sưng mưng mủ.
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi Java Vị cay, tính mát; có tác dụng lưu phong giải độc, tiêu thũng tán ứ, nối gân tiếp xương. Đọt non chua ăn như rau. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị bệnh mày đay, thấp sang, viêm da dị ứng, gãy xương đứt gân, đòn...
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi bốn cạnh Lá và chồi non làm mát, lợi tiêu hoá. Toàn cây bổ máu. ở nước ta, nhân dân thường dùng dây sắc uống làm trà cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống cho lại sức. Còn Ấn Độ, người ta dùng lá và chồi hoa giã làm bột để trị rố...
Theo đông y, dược liệu Chè tầng Kinh nghiệm dân gian dùng chữa: Cảm sốt; Đau bụng, ngộ độc; Mệt mỏi, kém ăn. Cũng dùng làm chè uống cho phụ nữ sau khi sinh.
Theo đông y, dược liệu Ché Quả có vị chua, dùng ăn bổ, lợi tiêu hoá, lại thanh nhiệt giải độc. Lá đắng, rễ đắng thơm có tác dụng xổ và làm ra mồ hôi. Quả chín ăn được; còn dùng làm thuốc trị sốt ác tính và lây lan, và làm thuốc chống độc. Rễ được dùng hạ...
Theo đông y, dược liệu Chè quay Rễ có vị chát, có tác dụng làm săn da. Dùng trị bệnh lậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chẹo bông Vỏ chứa một chất nhựa. Ở nước ta cũng như ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ để duốc cá. Ở Ấn Độ, nhựa quả vỏ cũng được sử dụng trong y học dân gian.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chẹo Lá có độc đối với cá. Nhân dân dùng vỏ và lá cây này giã nát cho vào nước suối đã được chặn lại để duốc cá.
Theo đông y, dược liệu Chè lông có vị ngọt, tính mát, không có tác dụng tiêu thực, phá tích, giải nhiệt, trừ phiền, tán khí, thông huyết mạch, lợi tiểu, lợi sữa. Lá non được dùng làm rau ăn ở Campuchia. Hoa thơm dùng để ướp trà. Lá hoa và quả đều dùng sắc...
Theo đông y, dược liệu Chè hàng rào Hoa và lá thường dùng nấu nước hay hãm uống như trà, là một loại thức uống lợi tiểu. Cũng dùng làm thuốc tẩy, trị giun và làm thuốc long đờm, gây nôn.