Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Cỏ gấu ăn Củ dịu và ngọt giống hạt dẻ và dùng làm thức ăn ngon. Do có tỷ lệ dầu cao nên chất bột chế từ củ là một loại thức ăn cho nhiều năng lượng. Củ có tác dụng kích dục và kích thích. Ở Ai Cập và Nam Italia, người ta đã chiết đư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ gấu biển Cũng như Cỏ gấu, Cỏ gấu biển cũng có vị cay, hơi đắng, tính bình, có tác dụng điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống. Ta thường dùng phổ biến củ loài này để chữa các bệnh như vị Hương phụ, lại có tác dụng rõ rệt...
Theo đông y, dược liệu Cỏ gấu dài Thân rễ có vị chát, se và thơm, giống như mùi Hoa tím, được xem như là lợi tiểu, giúp tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng và điều kinh. Hạt gây say. Ở Tây Ban Nha, người ta dùng làm thuốc kích thích, lợi tiêu hoá và điều kinh. Ở...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ gấu lông Cây thức ăn gia súc. Thân cây dùng để lấy sợi làm giấy. Củ làm thuốc cùng công dụng như Cỏ gấu.
Theo Đông y, dược liệu Cỏ gừng Cỏ ống có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu. Thường dùng trị: Phong thấp nhức mỏi, bại sụi, Ðàn bà huyết nhiệt, kinh nguyệt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu cây Côi Ở Ấn Độ, người ta dùng chiết xuất nóng của lá để chữa bệnh đau dạ dày.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói đầu hồng Cây có tác dụng khử phong nhiệt, dùng làm thuốc giải nhiệt, trừ phong thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói dù Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn cây làm thuốc trị giun. Cũng là cây thức ăn gia súc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói dùi bấc Cây được dùng làm giấy, làm thức ăn gia súc. Còn có thể dùng dệt thảm và các hàng thủ công khác. Cũng được dùng làm thuốc (theo Nguyễn Khắc Khôi, Tạp chí Sinh học, tháng 12/1994).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói dùi có đốt Ở Ấn Độ, toàn cây được dùng làm thuốc xổ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói dùi thô Ở Ấn Độ, củ được dùng trị ỉa chảy và nôn mửa.
Theo đông y, dược liệu Cói dùi Wallich Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc thanh nhiệt lợi niệu.
Theo đông y, dược liệu Cói gạo Vị cay, tính bình; có tác dụng khử phong trừ thấp, điều kinh lợi niệu. Thân dùng để lấy sợi; làm giấy, dệt thảm, làm thức ăn gia súc. Toàn cây dùng trị phong thấp gân cốt, tê đau, đòn ngã tổn thương, kinh nguyệt không đều, b...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói nước có vị ngọt hơi the, mùi thơm, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, thông huyết mạch. Cói nước dùng dệt chiếu, thảm, đệm, và nhiều mặt hàng thủ công khác. Củ được dùng chữa bí đái, đầy tức, thuỷ thũng, sản hậu...
Theo đông y, dược liệu Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu. Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh. Ở Vân Nam (Trung Quốc), thân rễ được dùng trị cảm mạo, kinh...
Theo đông y, dược liệu Cói quăn lưỡi liềm Ở Ấn Độ, thân rễ được dùng trị lỵ