menu
Phát hiện một loài thực vật mới ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

Phát hiện một loài thực vật mới ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc tìm kiếm int66445 để tham gia ⭐️Chương trình Tiếp thị liên kết Temu⭐️! Lên đến $ ₫2.500.000.000 mỗi tháng đang chờ bạn~!

Các nhà nghiên cứu thực vật thuộc Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam và Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng. Mới phát hiện và công bố một loài thực vật mới có tên khoa học là Billolivia tichii Lưu, Q.D.Nguyễn & N.L.VŨ ở các khu vực có đất dọc theo các dòng suối trong rừng kín thường xanh trên núi ở độ cao 1800-1900 m so với mặt nước biển.
Giang ly tịch Billolivia tichii - Ảnh: Phạm Hữu Nhân
Giang ly tịch Billolivia tichii - Ảnh: Phạm Hữu Nhân

Sườn phía tây của núi Gia Rích, thuộc xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, trong phạm vi của VQG Bidoup Núi Bà, cao nguyên Đà Lạt, miền Nam Việt Nam.

Loài mới đăng trên tạp chí phytotaxa.219.2.9 và được vinh danh nhà nghiên cứu thực vật học, chuyên gia về Lan của Việt Nam, ông Nguyễn Thiện Tịch, giảng viên tại trường Đại học KHTN, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, là người đầu tiên tìm ra loài này và đề cập nó là một loài mới với tập thể tác giả.

Loài mới Giang ly tịch có hình thái khá giống với Giang ly đuôi dài - Billolivia longgipetiolata, trên cao nguyên Đà Lạt, hai loài này có khi còn mọc xen vào nhau. Chỉ khi chúng được tách ra theo dõi và nghiên cứu ở phòng thí nghiệm mới cho thấy sự khác biệt, đó là về mùa hoa. Loài mới này nở hoa vào tháng 10 và tháng 11 hang năm trong khi loài Billolivia longipetiolata, lại có hoa vào tháng 1 và tháng 2 năm sau. Sự khác biệt về mùa hoa đã làm cho chúng không có khả năng phối ngẫu ngược trở lại, và là một rào cản để những quần thể gần gữi nhau trở thành tách biệt về mặt di truyền và là một loài sinh học khác.Loài được đề xuất vào IUCN nhưng mới chỉ ở cấp độ DD (chưa có đủ dẫn liệu).

Kết quả nghiên cứu này là một phần trong chương trình Tây Nguyên 3: được tài trợ bởi dự án mang ký hiệu TN3/T09.

Phạm Hữu Nhân - Viện Sinh thái học miền Nam

⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

What's your reaction?

Facebook Conversations