Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền nó được dùng để điều trị bệnh lị và sốt rét, dù chưa có thử nghiệm lâm sàng nào được công bố xác nhận tính hiệu quả của các tình trạng này, mặc dù các nghiên cứu trong ống nghiệm chỉ ra hoạt tính chống sốt rét.
Trầu không (dân gian vùng đồng bằng Bắc bộ hay gọi với tên là giầu không) là một loại cây quen thuộc với người Việt Nam, đặc biệt đây là thứ lá không thể thiếu trong các đám hiếu, hỉ hay trên mâm cúng của người Việt.
Cây ráy dại hay còn gọi là dã vu (Alocasia odora K. Koch). Phần củ ráy này thường được được sử dụng từ lâu trong dân gian như: dùng ngoài da trị mụn nhọt, ghẻ, sưng bàn tay bàn chân; dùng uống để chữa sốt rét, thũng độc, ngứa lở, đau nhức xương khớp, gút,...
Ở Việt Nam, mướp khía được trồng nhiều nhất ở các tỉnh thành phía Nam với mục đích dùng để làm món ăn và làm thuốc. Toàn cây mướp khía, từ rễ, thân, lá, hoa, quả, xơ mướp đều được sử dụng để chữa bệnh.
Cây thuốc Cỏ Nhọ Nồi là vị thuốc có tác dụng tốt đối với bệnh gan nhiễm mỡ trong giai đoạn bệnh mới xuất hiện. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, cỏ nhọ nồi có tác dụng bảo vệ tế bào gan và tăng cường chức năng miễn dịch.
Trạch tả hay còn gọi thủy đề, mã đề nước có tên khoa học là Alisma plantago-aquatica là loài thực vật có hoa, bản địa của hầu khắp bán cầu Bắc, gồm châu Âu, Bắc Á, Bắc Mỹ. Loài này sống ở vùng bùn lầy hoặc vùng nước ngọt.
Cây ngưu bàng là một thực phẩm giàu dinh dưỡng lành mạnh được ứng dụng trong thực phẩm và y học hàng trăm năm nay. Tác dụng của rễ cây ngưu bàng thường được nhắc đến như giàu chất chống oxy hóa, bảo vệ tim mạch...
Cây ráy dại hay còn gọi là dã vu (Alocasia odora K. Koch) là một loại cây mềm có thân hình trụ, phần dưới bò, trên đứng, dưới đất có thân rễ hình cầu sau phát triển dần thành củ dài, có nhiều đốt ngắn, trên đốt có vảy màu nâu. Phần củ ráy này thường được...
Quả me thường được sử dụng để nấu canh chua, khử mùi tanh của cá… Nhưng quả me, gỗ cây me, hạt me cũng là những vị thuốc y học cổ truyền được sử dụng để trị bệnh.
Gừng là gia vị rất quen thuộc và được sử dụng như một thảo dược chữa bệnh. Tuy nhiên, bạn có từng thắc mắc sử dụng gừng tươi hay gừng khô sẽ tốt hơn cho sức khỏe?
Cây rau hẹ còn có tên gọi khác là cửu thái, nén tàu, hom xe lép (Thái), phắc kép (Tày). Tên khoa học của cây hẹ là Allium odorum L., thuộc họ hành Liliaceae.
Bình vôi (Stephania glabra (roxb.) miers) là một loài cây dược liệu quí có tác dụng an thần, giảm đau, gây ngủ, hạ sốt, bảo vệ thần kinh, chống động kinh, hạ huyết áp.
Mật nhân với tên thường gọi là cây mật nhân. Tên khác: Cây bá bệnh, cây bách bệnh. Tên khoa học Eurycoma longifolia, thuộc họ Thanh thất (Simaroubaceae).
Xạ đen có nhiều loài, nhưng chỉ có duy nhất loài xạ đen có tên khoa học là Celastrus hindsii mới chứa các hoạt chất chống ung thư. Tai hại là hiện nay, rất nhiều người nhầm lẫn cây xạ đen Hòa Bình cũng chữa được ung thư.
Tháng 6, tháng 7 là mùa quả bàng chín rộ khắp sân trường. Tưởng chỉ là loại quả ăn chơi nhưng quả bàng và lá bàng lại có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe.
Trái quách - loại quả xa lạ với người Bắc nhưng được coi là đặc sản độc đáo của người miền Tây, vậy trái quách có tác dụng gì?