Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn Nam Bộ Ở Ninh Thuận, người ta sử dụng cây này trong y học dân gian, được xem như có tác dụng lọc máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn tóc Vị ngọt dịu, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, sát trùng. Lá có thể dùng làm rau ăn. Cây được dùng chữa: Cảm lạnh, ho; Bệnh giun chỉ và sốt rét; Trẻ em biếng ăn và suy dinh dưỡng; Nôn ra máu, ho ra máu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu. Thường dùng chữa: Nhiễm trùng đường tiết niệu; Đau gân cốt do thấp khớp; Viêm kết mạc cấp; viêm hầu; Lỵ ỉa chảy; Cảm lạnh, ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Duối cỏ Rễ giã ra và sao lên sắc uống làm thuốc lọc máu cho phụ nữ sau khi sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi công hoa đỏ Cũng như Đuôi công hoa trắng. Rễ khô có tác dụng điều kinh, lợi tiêu hoá, thông hơi. Cũng như Đuôi công hoa trắng, dùng làm thuốc chữa ho, chữa hắc lào, tê thấp, bệnh liệt, khó tiêu, trướng bụng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi công hoa trắng Rễ có vị đắng, chát và gây nôn. Lá cay, có độc. Có tác dụng khu phong trừ thấp, tán ứ tiêu sưng; còn có thể thư cân hoạt huyết, làm sáng mắt. Ta thường dùng một miếng giấy bản làm đệm hay lấy vải gạc lót...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Duối leo Quả chín ăn được. Nước sắc lá dùng uống để gây nôn khi ăn phải thức ăn độc, cũng dùng chữa hậu sản. Ở Malaixia, nước sắc lá dùng làm trà uống cho phụ nữ sinh đẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Duối Ô rô Thường được trồng làm hàng rào. Quả chín cũng ăn được. Dân gian dùng vỏ cây làm thuốc tiêu độc mụn nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi trâu Đồng bào dân tộc Dao dùng vỏ cây nấu nước gội đầu và dùng lớp vỏ nhớt nhai nuốt nước; lấy bã đắp chữa rắn cắn. Ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc của vỏ làm nước rửa vết cắt, ghẻ ngứa và bệnh ngoài da. Cây được dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dướng Quả có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ thận, thanh can, minh mục, lợi niệu. Lá có vị ngọt, tính bình, có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Nhựa cây có tác dụng sát trùng. Quả dùng chữa cảm ho, lưng gối mỏi nhừ, nóng ở...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương cam cúc có tác dụng tiêu viêm và khử trùng, nó cũng tác dụng như chống co thắt trên nhiều cơ quan khác nhau và cũng làm ra mồ hôi nhẹ. Thường được dùng trong chữa các rối loạn của dạ dày, kèm theo đau, chữa trướng bụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương đào Trung Quốc Vị ngọt, chua, tính hàn, có tác dụng giải nhiệt, chỉ khát, thông lâm. Dùng trị phiền nhiệt, tiêu khát, hoàng đản, thạch lâm, trĩ sang.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương đầu tà Hoa rất thơm. Ở Campuchia, người ta dùng các lá non giã nát, đắp những chỗ đứt, gãy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương địa hoàng Với liều dược dụng, nó làm cho tim hoạt động, làm cho hưng phấn, cường tim, tăng thêm sức co bóp của tim và làm cho tim đập dịu; còn có tác dụng lợi tiểu. Với liều cao, nó gây độc mạnh. Làm thuốc điều hoà ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dướng nhỏ Rễ lá có tác dụng thanh lương giải độc. Ở Trung Quốc, rễ và lá được dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương. Vỏ cây cũng được dùng làm sợi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau diếp đắng núi Vị đắng tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tả phế hoả, lương huyết, cầm máu, chống đau, điều kinh, hoạt huyết, hoá hủ sinh cơ. Ở Trung Quốc, vùng Thiểm Tây cây được dùng trị vô danh thũng độc, viê...