Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thầu táu hạt tròn ở Campuchia, rễ được sử dụng làm thuốc trị bệnh phụ khoa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thầu táu Quả ăn được. Ở Campuchia, vỏ dùng làm thuốc chữa sâu răng. Rễ cây, phối hợp với các vị thuốc khác dùng trị các bệnh xẩy ra sau khi sinh. Dân gian cũng dùng các bộ phận của cây chữa ho lao và cầm máu vết thương (Việ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thập tử hoa thưa Rễ và củ ăn được. ở Campuchia, rễ củ dùng làm thuốc trị ngộ độc do ăn uống nhất là khi ăn phải thịt cóc không ngâm rửa kỹ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thập tử Harmand Cánh hoa và rễ củ được dùng trị bệnh dịch hạch.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thảo uy linh Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tiêu tích trệ, thông kinh lạc. ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị phong thấp buốt đau, đau lưng gối, đau dạ dày, ăn uống không tiêu đầy bụng, thể hư ra nhiều mồ hôi,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thần xạ trườn Vỏ và lá được dùng ở Java trị các cơn đau và thấp khớp. Nhựa từ thân cây dùng với gôm trị đau răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thần xạ mốc Chỉ mới được dùng trong dân gian. Cây có tính nóng, làm ra mồ hôi. Thường dùng trị trúng gió đau bụng, ói mửa, thổ tả; còn dùng trị đi tàu xe bị say sóng và trị sốt rét. Dùng rễ tươi nhai nuốt nước hoặc sắc nước...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thần xạ hương Ở Việt Nam, dân gian dùng nó làm thuốc chữa xơ gan, cổ trướng. ở Ấn Độ, quả được dùng chế một loại dầu thơm sử dụng trong y học, rễ và quả được dùng trị bò cạp đốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thần xạ Vị đắng, tính hàn; có tác dụng phá huyết thông kinh, tiêu thũng, khu thấp, lợi thuỷ. Thường dùng trị phong thấp đau nhức, phụ nữ kinh nguyệt không đều, cũng dùng chữa các nhiệt chứng gây khát.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thần quả trấn Mủ dùng để băng bó vết thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thần linh lá quế Dân gian dùng cả cây làm thuốc lợi sữa, cầm máu. Phạm Hoàng Hộ trong Cây thuốc Việt Nam không nêu tên này mà ghi nhận là loài trên với tên Thần linh lá quế. Có thể chỉ là một.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh yên Vị cay, đắng, chua, tính ấm; có tác dụng lý khí chỉ thống, hoá đàm, thư uất, lợi cách. Người ta dùng vỏ quả làm mứt kẹo, đem giầm trong đường để làm mứt. Từ vỏ quả, sẽ ép ra một chất thơm mà mùi thơm đặc biệt rất...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh trúc tiêu Toàn cây có vị đắng, tính hơi hàn; rễ có vị hơi chát, tính bình; có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, chỉ khái, lợi thấp. ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho ra máu và phong thấp buốt đau, cũng dùng chữa viêm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thiên quỳ xanh Vị đắng, tính mát. Thân củ có tác dụng tán ứ tiêu thũng, trấn tĩnh chỉ thống. Toàn cây thanh nhiệt giải độc, nhuận phế chỉ khái, tán ứ. Thân củ trị bệnh về tinh thần, đòn ngã tổn thương, ứ kết sưng đau....
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thiên quỳ lá xếp ở Quảng Tây, người ta dùng toàn cây trị viêm gan, viêm phổi, viêm khí quản.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thất cao Vị đắng, chát, tính hàn, mùi hôi. Vỏ có tác dụng thanh thấp nhiệt, táo thấp, sáp trường, chỉ huyết, sát trùng. Vỏ thường dùng trị ỉa chảy kéo dài, lỵ lâu ngày, đái ra huyết, phụ nữ huyết băng, đới hạ, di tinh...