Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cầm mộc Gỗ dùng làm đàn. Lá nấu nước tắm rửa chữa lở ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam hôi Dân gian dùng rễ, lá làm thuốc trị ho, giúp tiêu hoá; còn dùng làm thuốc trị lậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam đường Quả ăn được. Rễ dùng để điều trị bệnh ghẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm địa la có vị cay nồng, đắng, hơi hăng, mùi thơm mạnh, tính bình, có tác dụng bổ huyết, điều kinh, cầm máu, giảm đau, giải độc. Củ, lá non dùng ăn được. Ở Java, lá non và củ cũng được dùng làm gia vị. Người ta dùng củ là...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù xoan ngược Nhân dân thường dùng lá làm thuốc trị sốt rét. Ở vùng Tateng (độ cao 400m) của Campuchia, người ta lấy nhựa để làm liền sẹo những vết chém, vết đứt do dao và gươm giáo sắc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù nhiều hoa Ở Ấn Độ, dịch của cây dùng làm thuốc lợi tiểu. Ở Java của Inđonêxia, người ta dùng lá giã ra đắp trị tê thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù lông Vị đắng, tính bình, có tác dụng tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, lá tươi được chữa đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù khác lá Ở Malaixia, người ta dùng lá nấu lấy nước để tắm nóng trị đau tê thấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù Vị đắng, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu ung, giải độc, hạ sốt, long đờm. Thường trị: Viêm phổi nhẹ, viêm phế quản; Viêm não B, trẻ em sốt cao, Viêm kết mạc, sưng amygdal; Thấp khớp tạng khớp; Viêm v...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cậm cò Chưa có tài liệu nghiên cứu. Đồng bào Dao ở Bắc Thái dùng làm thuốc chữa vô sinh do viêm tắc buồng trứng. Họ cũng thường dùng cho phụ nữ tắm sau khi đẻ cho mau lại sức, chống được sản dịch.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm chướng gấm Cũng như Cù mạch. Người ta cũng dùng như là thuốc lợi tiểu, trừ giun và gây sẩy thai. Cũng dùng chữa bệnh lậu. Nụ hoa, hoa được dùng chữa chứng khó tiêu, sinh nở khó và cũng lợi tiểu. Lá được dùng làm thuốc c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chỉ thực có vị the đắng, mùi thơm, tính hơi hàn, có tác dụng tiêu tích, hạ khí, trừ đờm, tiêu thực (sao giòn) cầm máu (sao tồn tính). Chỉ xác có vị the đắng, mùi thơm, tính hơi hàn, có tác dụng thông khí trệ, thông trường v...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải xanh là loại rau lợi tiểu. Hạt cải có hình dạng, tính chất và công dụng như hạt Mù tạc đen của châu Âu. Người ta cũng ép hạt lấy dầu (tỷ lệ 20%) chế mù tạc làm gia vị và dùng trong công nghiệp. Trong y học Đông Phương,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải trời có vị đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng thanh can hoả, giải độc tiêu viêm, tán uất, tiêu hòn cục, cầm máu, sát trùng. Ở Ấn Độ, người ta cho là cây đắng, hạ sốt; dịch lá trừ giun, thu liễm, hạ nhiệt, kích thích...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải thìa là thực phẩm dưỡng sinh, ăn vào có thể lợi trường vị, thanh nhiệt, lợi tiểu tiện và ngừa bệnh ngoài da. Cải thìa có tác dụng chống scorbut, tạng khớp và làm tan sưng. Hạt Cải thìa kích thích, làm dễ tiêu, nhuận trà...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng tía có vị đắng nhạt, hơi the, tính mát; có tác dụng làm mát máu, giải độc, tiêu sưng. Các phần non của cây dùng làm rau ăn luộc, xào, hay nấu canh. Cây còn được dùng chữa viêm họng, đau mắt viêm tuyến vú và sưng lở...