Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Than Vị hơi cay, tính ấm, có tác dụng khư phong hoạt lạc, bổ can thận, hoạt huyết tán ứ, cường cân cốt. ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị gẫy xương, sái bầm tím, phong thấp đau nhức khớp, lưng cơ đau mỏi; còn ở Quản...
Thài lài tím hay Trai đỏ Lá Thài lài tím có vị ngọt chát, tính mát. Dân gian thường dùng lá giã nát với phèn chua để bó khớp và đắp mụn nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thài lài san hô Vị chát, tính mát, có tác dụng hoạt huyết điều kinh, giảm đau. ở Trung Quốc, hoa và cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, đau đầu do thần kinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng mã Có tác dụng thoái nhiệt. Quả ăn được. Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ trị ghẻ và dùng quả chữa lở loét lây lan, cũng dùng chữa aptơ, viêm hầu họng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng lẻ Vị chát; có tác dụng thu liễm, kháng khuẩn, sát trùng. Vỏ cây sắc uống chữa ỉa chảy và lỵ; dùng ngoài chữa vết thương, vết bỏng hắc lào, ghẻ và sưng mủ da. Có thể nấu thành nước sắc hay cao mềm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thài lài nước Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thủy tiêu thũng, lương huyết. Ðược dùng trị ung sang thũng độc. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ trị nọc rắn; còn dùng trị chóng mặt, sốt và bệnh về mật.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thài lài lông Vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, tiêu thũng, có tính làm dịu, nhuận tràng. Thài lài lông có ngọn và lá non, vò kỹ, thái nhỏ, luộc hay nấu canh ăn; trâu bò và lợn cũng thích ăn rau...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thài lài lá kiếm Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ hư, khư phong thấp, thông kinh. ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị phong thấp, đau nhức khớp xương, đau lưng mỏi gối, liệt dương, viêm bàng quang, sản hậu lưu huyết nhiều. L...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thài lài hoa chuỳ Cây có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt tiêu viêm. ở Trung Quốc, cây được dùng trị nội thương mắt đỏ sưng đau. Vùng Quảng Tây còn dùng trị lâm chứng. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch lá trị đau mắt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch vi Bắc bộ Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị bệnh lậu và ho nóng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săn đen Dân gian dùng vỏ và quả làm thuốc duốc cá. Ở Campuchia, rễ của cây Săng đen (thứ có nhựa ăn mòn da) làm thuốc hãm uống tăng trương lực. Phối hợp với những vị thuốc khác, rễ của cây được dùng chế một loại nước sắc uố...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sảng cánh Hạt khi ngâm nước sẽ cho nhiều chất nhầy; chúng có tính gây mê. Còn ở vùng Tây Nguyên, đồng bào dân tộc vẫn dùng ăn, mặc dầu chúng gây cảm giác kiến bò và gây ngủ. Các loài động vật cũng thích ăn loại hạt này.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sảng Vỏ được dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt. Ngày dùng 20-30g, giã với muối đắp. Có thể dùng phối hợp với những loại khác. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), vỏ thân được dùng trị bạch đới nhiều, lâm trọc và lá dùng trị đòn ngã.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sắn dây rừng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, sinh tân, chỉ khát. Được dùng làm thuốc chữa cảm mạo phát nhiệt, phiền khát, ẩu thổ, giải say rượu, giải độc, tương tự như Sắn dây. Vỏ thân có nhiều xơ có thể dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sắn Rễ có tác dụng chống thối rữa, lá bạt độc tiêu thũng. Củ Sắn được dùng làm thực phẩm, chế bột làm bánh, làm mạch nha, chế rượu. Lá Sắn được dùng luộc kỹ làm rau ăn, có nơi dùng muối dưa. Lá Sắn phơi khô được dùng làm ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa môn rìa lông Vị cay, tính ẩm, có tác dụng tiêu thũng, giải độc, trấn thống. Cây được dùng trị đau phong thấp, vô danh thũng độc, đau răng, và cũng dùng ngoài trị rắn cắn.