Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Tinh tiết Lõi thân có vị nhạt, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng giải khát, thông sữa, thanh nhiệt an thần, lợi niệu thẩm thấp. Lõi thân được dùng trị Thủy thũng, bệnh lâm, viêm thận cấp tính, viêm bàng quang, tiểu tiện không lợi, sữa chảy không...
Dược liệu Tóc thần Vị nhạt, tính mát; có tác dụng làm dịu, làm long đờm, ngừng ho, cầm máu, thanh nhiệt lợi thấp, lợi niệu thông lâm.
Dược liệu Tóc thần đuôi Vị đắng, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm giải độc, lợi niệu tiêu thũng, chỉ huyết sinh cơ. Cũng có tác dụng như Tóc thần. Ở Trung Quốc, cây dùng chữa lỵ, sưng vú, ngoại thương xuất huyết và vết thương cháy bỏng.
Tốc thằng cáng Ở Ấn Độ , rễ được xem như có các tính chất của Ipecacuanha (Cephaelis ipecacuanha (Brot.) A. Rich.) làm thuốc gây nôn và trị ho. Lá có chất đắng.
Dược liệu Tóc thần Philippin Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng hoạt huyết khư ứ, lợi niệu thông sữa, trừ ho. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng chữa phụ nữ nuôi con ít sữa, viêm tuyến sữa, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, nóng sốt ho, sản hậu ứ huyết, b...
Cây có tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng, lợi tiểu. Hạt nhuận tràng mạnh. Ở Trung Quốc lá và hạt được xem như có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, bài nùng sinh cơ. Ở Ấn Độ, lá dùng trị nhọt; giã ra rồi đắp trị trĩ chảy máu, và dịch lá với bơ lỏng đun nóng d...
Dược liệu Tóc tiên hoa đỏ Thân củ có tác dụng tiêu thũng, tiêu độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc) thân củ được dùng trị ngứa lở. Còn ở Việt Nam, lá chữa rụng tóc, giải khát, giảm ho; rễ chữa sốt, lỵ (Viện Dược liệu).
Dược liệu Tóc tiên rừng Vị đắng và cay, tính mát; có tác dụng tiêu viêm chỉ thống, khư phong trừ thấp, thư cân hoạt huyết, thanh nhiệt giải độc. Thường dùng chữa: Sốt cao không lui; Hư lao nóng nhức trong xương; Phong thấp tê liệt, khớp xương lưng đùi tê...
Dược liệu Tóc tiên rừng hoa cựa Thân rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng âm ích khí, nhuận phế sinh tân, bổ phế thận. Ở Trung Quốc, thân rễ và cả hoa, lá dùng chữa ho do phổi nóng, nóng buốt trong xương, lưng co tê mỏi, mồ hôi trộm và thấp trọc bạ...
Dược liệu Tổ điểu Vị đắng, tính ấm; có tác dụng cường cân tráng cốt, hoạt huyết khư ứ, lợi thuỷ thông lâm. Dân gian dùng lá chữa bệnh về tóc và da dầu. Cũng có khi được dùng chữa bong gân, sai khớp.
Cây Tô hạp Bình khang Khi chích cây, sau 3-4 ngày, sẽ có một chất dịch nhựa màu trắng. Người ta dùng nhựa này trị các bệnh về đường hô hấp, bằng cách quét nhựa lên giấy rồi áp vào ngực (theo Pételot). Rễ cũng dùng làm thuốc trị bệnh như nhựa (Phân viện Dư...
Dược liệu Tô hạp cao Nhựa rất thơm. Dầu Tô hạp có vị ngọt, tính hơi ấm, mùi thơm, có tác dụng lợi trung tiện, làm long đờm, giúp tiêu hoá, trừ scorbut. Ở nước ta, lương y Lễ Trần Ðức cho biết dầu Tô hạp được dùng trừ bệnh truyền nhiễm, trị bệnh thời khí t...
Cây Tô hạp Trung Quốc Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ trị phong thấp và đòn ngã.
Dược liệu Tơ hồng hay Thỏ ty tử Vị cay, ngọt, tính bình; có tác dụng tư can bổ thận, ích tinh minh mục, thanh nhiệt lương huyết, tráng dương, chỉ tả. Thường được dùng trị lưng gối yếu mỏi, liệt dương, di tinh, đái đục, đầu váng mắt hoa, sức nhìn giảm sút,...
Dược liệu Tơ hồng nam Vị cay, ngọt, tính bình; có tác dụng từ can bổ thận, ích tinh minh mục, thanh nhiệt lương huyết, tráng dương, chỉ tả. Ðược dùng trị lưng gối yếu mỏi, liệt dương, di tinh đái đục, đầu vàng mắt hoa, tầm nhìn suy giảm, thai động không y...
Dược liệu Tơ hồng Nhật Vị cay, ngọt, đắng, tính bình; có tác dụng bổ dưỡng can thận, ích tinh minh mục, an thai. Cũng dùng như Thỏ ty tử để chữa can thận hư, lưng gối đau mỏi, di tinh, mắt mờ, đái đục, tiểu tiện dắt buốt, phụ nữ có thai đẻ non; thai động...