Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Vị hơi cay, tính mát; có tác dụng khư ứ sinh cơ, chỉ huyết, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng. Lá và ngọn non có thể dùng luộc qua, bỏ nước (hoặc vò kỹ rửa sạch) thái nhỏ để nấu canh hay xào ăn.
Rau tề tấm ở Trung Quốc, người ta dùng lá để ăn, cho là có tác dụng bổ ích đối với gan và thị giác. Tro của rễ và lá dùng chế thuốc trị lỵ, rễ tươi nghiền ra lấy dịch dùng chữa đau mắt. Ở Quảng Tây, cây được dùng trị lỵ và trướng bụng.
Cây Rau tai voi Lá ăn được, có thể xào, luộc hoặc nấu canh.
Cây Rau sắng được Người ta thường lấy lá non, lá bánh tẻ, hoa, quả non xào hay nấu canh ăn. Có thể nấu canh với thịt nhưng cũng có thể nấu canh suông, bát canh vẫn ngon ngọt, đậm đà. Lá rau sắng nấu canh tuy đã ngon, nhưng khi có thêm những chồi nụ vàng n...
Dược liệu Ráy nham Vị tê, tính ấm, có độc nhiều; có tác dụng tiêu viêm trừ độc, giảm đau, tiêu thũng, sát khuẩn, làm tê liệt. Ở Ấn Độ, rễ dùng phối hợp với củ nghệ làm thuốc mỡ bôi ngoài da trị bệnh ghẻ ngứa. Dịch cây với nước đái bò cái làm thuốc giải nọ...
Re cẩm chướng có Rễ, nhất là vỏ thân, rất thơm vì chứa một loại tinh dầu có mùi của Ðinh hương (theo A. Pételot.).
Dược liệu Rè đẹp Vị chát, hơi đắng, tính bình; có tác dụng trừ thấp bổ thận, thông kinh hoạt lạc, bổ huyết điều kinh. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị: Chứng không đậu thai, kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau lưng gối, đòn ngã tổn thương, gãy xươ...
Quế đỏ có Lá giã ra, cũng như gỗ, toát ra mùi thơm dễ chịu và còn được dùng chế loại thuốc uống kích thích và tăng lực.
Cây Re mốc Gỗ có mùi thơm của Hồi, rất bền. Khi cất sẽ cho một tinh dầu rất nặng (theo A. Pételot).
Rau rươi lông tuyến Lá ăn được. Rễ củ dùng làm thuốc (Danh lục thực vật Tây Nguyên).
Dược liệu Rau rươi lá bắc Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, hoà đàm tán kết. Ngọn và lá non, luộc, xào, nấu canh hay muối dưa ăn. Ở Trung Quốc, người ta dùng làm thuốc trị viêm tuyến hạch, đái đục, đái buốt, ghẻ lở.
Vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ hư, trừ thấp, thư cân, hoạt lạc, điều kinh, hoạt huyết, chỉ huyết. Rễ củ sắc uống bổ và làm săn da (Viện dược liệu).
Dược liệu Rau rươi Vị nhạt, tính ấm; có tác dụng tiêu thũng giải độc, thanh phế nhiệt. Ngọn non có thể dùng làm rau ăn cho người. Gia súc cũng rất thích ăn, nhất là đối với bò trong thời kỳ cai sữa. Dùng làm thuốc trị rắn cắn, thũng độc, phổi nóng, ho thổ...
Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng cầm máu. Dân gian dùng toàn cây trị ngoại thương xuất huyết. Có thể dùng trị đòn ngã tổn thương.
Dược liệu Rau rễ xé Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng khư đàm giảm đau, lợi thuỷ trừ thấp, hoạt huyết. Ở Bắc Mỹ, người ta cho là cây có tính làm dịu và săn da. Mầm lá có thể dùng làm rau ăn. Cây được dùng làm thuốc trị hoàng đản, thuỷ thũng đòn ngã tổn thương...
Dược liệu Có vị đắng. Ở Ấn Ðộ, cây được dùng thay thế loài Swertia chirata Buch- Ham để làm thuốc bổ đắng, lợi tiêu hoá, hạ nhiệt, nhuận tràng.