Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Vị ngọt, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thanh thấp, tán hàn giải biểu, thông kinh lạc, tiêu thũng, phòng côn trùng cắn. Ngày nay, ta dùng Sả chữa: cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dạ dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thươ...
Theo Đông Y Vị hơi cay, tính ấm, có hương thơm, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, kháng khuẩn chống đau, khử ế. Thường được dùng chữa sốt trẻ em, chữa đau mắt
Theo Đông Y Củ khỉ, Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu thũng. Ta thường dùng Củ khỉ làm thuốc chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, tê thấp. Dùng ngoài, lấy lá giã đắp chữa sai khớp, gãy xương. Lá còn là nguyên liệu cấ...
Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.Ở Cần Thơ, nhân dân dùng chữa khí hư, bạch đới và thông kinh. Cây cỏ thủy sinh sống nổi. Mọc ở các ao hồ ruộng đầm và trên đất ẩm ven nguồn nước
Theo Đông Y Rễ được sử dụng như rễ Cỏ xước và Ngưu tất dùng sắc nước uống trị thấp khớp. Có khi người ta ngâm rượu uống để trị bệnh về khớp. Việc sử dụng cũng khá phổ biến, nên có người nhầm nó với Ngưu tất, do cuống bông màu đỏ.
Theo Đông Y Cỏ xước có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Người ta đã biết là chất saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón albumin. Cỏ xước còn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn mạn tính và cấp tính. Ở...
Theo Đông Y Thương lục, Mỹ Vị đắng, tính hàn, có độc (ở tất cả các bộ phận). Rễ có tác dụng gây nôn, xổ, lợi tiểu, hơi gây ngủ. Lá cũng gây ngủ và giải độc. Dịch cây có thể gây viêm da. Thường dùng ngoài để điều trị bệnh vẩy nến và nấm da đầu (nấm tóc). R...
Theo y học cổ truyền, Quả hồi chứa chất độc. Mùi vị của dầu lúc đầu hầu như không có, sau có vị chát, thơm và có pha mùi của ớt và Hồ tiêu. Người ta chỉ dùng hạt giã ra để duốc cá, không dùng uống được. Nếu dùng nhầm sẽ bị ngộ độc: có triệu chứng nôn mửa,...
Theo Đông Y Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích bộ máy tiêu hoá), tiêu thực, giảm co bóp trong dạ dày và ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng. Thường dùng trị nôn mửa và ỉa chảy, bụng đầy trướ...
Theo Đông Y, Lá có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm. Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù. Quả có vị ngọt và chua, tính hơi ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hoá và ngừng...
Theo y học cổ truyền Dây và lá Chìa vôi bò có ít độc, có tác dụng trừ độc tiêu thũng. Rễ tán kết, tiêu thũng. Quả ăn tươi và cũng dùng nấu canh. Lá và ngọn non của thứ có lá không đỏ ở mặt dưới thái nhỏ dùng nấu canh chua.
Theo Đông Y Củ chìa vôi có vị đắng, chua, hơi the, tính mát, có tác dụng thông kinh, phá huyết, trừ tê thấp, lợi tiểu tiêu độc, sát trùng. Nhân dân thường dùng ngọn non và lá nấu canh chua. Củ thường dùng chữa đau nhức xương, đau nhức đầu, tê thấp, gân xư...
Theo Đông Y Dây lá, rễ Cam thảo dây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hạt có vị đắng, rất độc, có tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm. Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng c...
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo đất có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu. Thường dùng trị: Cảm cúm, sốt, nóng nhiều, ho khan, ho có đờm; Lỵ trực tràng; Tê phù, phù thũng, giảm niệu.
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả. Sinh thảo được dùng chữa cảm, ho, mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Chích thảo dùng chữa tỳ vị hư nhược, ỉa chảy, thân thể mệt mỏi, k...
Theo Đông Y Dây thường xuân Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng khu phong, lợi thấp, bình can, giải độc. Thân, lá, hạt nấu uống với rượu ấm có thể dùng để giải ngộ độc. Hạt ngâm rượu để trị bệnh phong huyết, đau lưng.