Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Long Não Vị cay, thơm, tính hơi ấm có tác dụng khư phong thấp, thông kinh lạc, chỉ thống tiêu thực, làm long đờm, lợi trung tiện, chống đầy hơi, làm ra mồ hôi, trừ lỵ. Rễ gỗ chữa cảm cúm, đau đầu; đau dạ dày và đầy bụng, thấp khớp, đòn ngã tổn...
Theo Đông Y Vân Hương Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng khư phong, thoái nhiệt, lợi niệu, hoạt huyết, giải độc, tiêu thũng. Tinh dầu độc ở liều cao. Nó lôi kéo sự chảy máu mạnh tới các cơ quan ở bụng, nhất là tới tử cung, và có thể làm cho kinh nguyệt h...
Theo Đông Y Vù hương Vị hơi đắng, cay, tính ấm. Rễ, thân có tác dụng ôn trung tán hàn, tiêu thực hóa trệ. Lá có tác dụng cầm máu. Quả có tác dụng giải biểu thoát nhiệt. Ở Trung Quốc, rễ, thân dùng trị cúm, cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau...
Theo Đông Y Mã liên an Rễ có tác dụng hành khí giảm đau, tích kiện vị. Lá có độc. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để chữa: Dạ dày, ruột quặn đau, tiêu hoá không bình thường, cảm mạo, viêm ruột ỉa chảy, đau bụng, viêm ruột thừa, viêm thận mạn tính, đòn ngã...
Theo Đông Y Dây có vị đắng, tính ấm, có tác dụng bổ huyết, mạnh gân, thông kinh hoạt lạc. Rễ có tác dụng giãn gân, hoạt huyết, sát trùng. Thường được dùng: Trị thiếu máu; Kinh nguyệt không đều, bế kinh, di tinh; Phong thấp gân cốt đau, lưng đau gối mỏi;...
Theo Đông Y Vỏ có vị chát; có tác dụng thu liễm trừ ỉa chảy, lọc máu và trừ thấp. Hạt có vị đắng. Dầu hạt đắng; có tác dụng trừ lỵ và bổ. Quả được dùng làm thuốc tiêu sưng ở vú, ngực và bệnh chân voi. Vỏ cây được dùng trị lỵ, ỉa chảy, các rối loạn khác củ...
Theo Đông Y Xuyến thảo Vị đắng, tính hàn; có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết, khư ứ, chỉ thống, điều kinh và khư phong thấp. Thường dùng chữa: Chảy máu cam, khạc ra máu, nôn ra máu, đái ra máu, phân đen; Tử cung xuất huyết, vô kinh, đau bụng k...
Theo Đông Y Xương sông Vị cay, tính bình có tác dụng khư phong trừ thấp; tiêu thũng chỉ thống, thông kinh hoạt lạc. Thường dùng chữa: Cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản; Tưa mồm, trắng lưỡi, viêm miệng; Ðầy bụng đi ngoài, nôn mửa; Sốt co giật ở trẻ em...
Theo Đông Y Cỏ Nến Vị ngọt nhạt, tính bình. Ðể sống thì có tác dụng lợi tiểu, giảm đau, tiêu viêm, tiêu ứ huyết, thông huyết ứ, kinh bế. Sao đen có tác dụng cầm máu, bổ huyết. Thường được dùng trị ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, băng huyết, có thai r...
Theo Đông Y Cỏ lào có vị hơi cay, tính ấm, có tác dụng sát trùng, cầm máu, chống viêm. Thông thường ta hay dùng lá tươi cầm máu vết thương, các vết cắn chảy máu không cầm. Cũng được dùng chữa bệnh lỵ cấp tính và bệnh ỉa chảy của trẻ em; chữa viêm đại tràn...
Theo Đông Y Rễ có tính kích thích, chuyển máu, gây trung tiện, làm dễ tiêu hoá, trợ tim và bổ tuần hoàn, làm dịu; có tác dụng tốt đối với thần kinh và gây sẩy thai cũng như vỏ cây. Quả có tác dụng làm giảm đau; hoa kích thích và kích dục, hạt làm dịu cơn...
Theo Đông Y Chó đẻ răng cưa có vị ngọt hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết, điều kinh, thanh can, sáng mắt, làm se và hạ nhiệt. Thường được dùng chữa đau yết hầu, viêm cổ họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da thần...
Theo Đông Y Hòe lông Hạt có vị rất đắng; vỏ rễ cũng đắng, có tác dụng làm se. Ở Ấn Độ, rễ và hạt được xem là đặc hiệu trong các bệnh về mật. Ở Malaixia, người ta dùng trị ỉa chảy vì bị ngộ độc gây ra do ăn phải cá độc.
Theo Đông Y Hoè Bắc bộ có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống. Dùng chữa sưng họng, sưng mộng răng. Ở Trung Quốc, có nơi, người ta dùng rễ cây này chữa ung thư, cho rằng nó có khả năng ức chế sự phân liệt của tế bào...
Theo Đông Y Nụ hoa Hoè có vị đắng nhạt, mùi thơm, tính bình; quả Hoè có vị đắng, tính mát, đều có tác dụng hạ nhiệt, mát huyết, cầm máu, sáng mắt, bổ não. Ngày nay ta biết được các tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của các mao quản, tác dụng kháng chiếu xạ...
Theo Đông Y Hoàng đằng lá to Tương tự như Hoàng đằng. Nhân dân địa phương ở Đức Linh lấy về thay thế Hoàng đằng và cũng gọi nó là Hoàng đằng, làm thuốc chữa bệnh kiết lỵ, ỉa chảy, sốt rét và cảm sốt.