Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Quả dứa có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, giúp tiêu hoá; nước dứa nhuận tràng, tiêu tích trệ. Nõn dứa thanh nhiệt giải độc; rễ dứa lợi tiểu. Dịch ép lá và quả chưa chín có tác dụng nhuận tràng và tẩy. Được chỉ đ...
Theo Đông Y Đậu đỏ Vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc bài nung. Thường dùng trị thuỷ thũng đầy trướng, sưng phù chân tay, vàng da đái đỏ, phong thấp tê đau, mụn nhọt lở ngứa, đau dạ dày - ruột, tả, lỵ.
Theo Y học cổ truyền Bầu đất hoa vàng Vị ngọt và nhạt, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, lương huyết, tiêu ứ. Thường dùng trị: Viêm phế quản, lao phổi, ho gà; Ðau mắt, đau răng; Thấp khớp đau nhức xương; Xuất huyết tử cung.
Theo Y học cổ truyền Quả xanh làm săn da. Thịt quả nhuận tràng giúp tiêu hoá, lại chỉ tả, trừ lỵ. Thường dùng Thịt quả chín thơm, ăn mát, chữa táo bón, lỵ, trị lao và bệnh về gan. Quả chưa chín hay mới chín tới, se, bổ tiêu hoá, dùng trị ỉa chảy. Thịt quả...
Theo Đông Y Bảy lá một hoa Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng viêm. Thường dùng trị: Rắn độc cắn và sâu bọ đốt; Viêm não truyền nhiễm; Viêm mủ da; Lao màng não; Hen suyễn, Còn dùng trị yết hầu, bạch hầu, trẻ em lên sởi có viê...
Theo Đông Y Rễ Ba gạc có vị đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt hoạt huyết, giải độc, giáng huyết áp. Nước sắc Ba gạc có tác dụng làm giảm huyết áp có nguồn gốc trung ương, làm tim đập chậm, lại có tác dụng an thần và gây ngủ. Ðược dùng tr...
Theo Đông Y Cây có vị ngọt dịu và dịu, tính bình, có tác dụng chống ho, sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp. Rễ có mùi hắc nhẹ, vị ngọt tựa như mùi. Sắn rừng. Thường dùng trị: Lao phổi khởi phát, ho; Viêm phế quản cấp và mạn; Phong thấp, tê bại, nhức gâ...
Theo Đông Y Bạch phụ tử (củ) có vị cay ngọt, rất nóng, có độc, có tác dụng tán ứ, tiêu thũng, chỉ huyết. Thường dùng trị cảm gió lạnh mất tiếng, trúng phong co cứng bại liệt, đau tim do huyết ứ và các bệnh phong ở đầu, mặt. Hạt cũng được dùng như hạt Dầu...
Theo Đông Y Ô quyết Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết và trừ thấp. Cây được chữa cảm mạo phát sốt, lị, viêm ruột, viêm gan, hoàng đản cấp tính, sưng amygdal, viêm tuyến nước bọt, trúng độc thức ăn, trúng độc thuốc. Dùng ngoài...
Theo Đông Y Vỏ đắng, chát được dùng thay thế Canhkina. Dầu vỏ quả làm nhầy, dịu và nhuận tràng. Gôm từ thân có tính trị thương. Dầu Ôliu dược dụng được sử dụng do các tính chất lợi mật và hơi nhuận tràng. Dùng ngoài để làm thuốc dịu, giảm đau để trị một s...
Theo Đông Y Rễ cây có vị đắng, hơi cay, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phế trấn khái, khư đàm, sát trùng. Măng thường dùng để ăn, có mùi dễ chịu, dùng rất tốt, cho người suy niệu, thấp khớp, thống phong, viêm phế quản mạn tính, đái đường, đánh trống ngực....
Theo Đông Y Ngũ gia nhỏ Vị cay, đắng, tính ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong thấp, ích can thận, bổ gân cốt. Dùng làm thuốc mạnh gân xương, chữa đau mình mẩy, phong thấp đau nhức khớp, đòn ngã tổn thương, cam tích, thận hư, làm tăng trí nhớ và dùng cho...
Thông tin mô tả chi tiết Công dụng, tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ các cây Dược liệu Nhàu lá nhỏ, Nhàu lông, Nhàu lông mềm, Nhàu nước. Tên khoa học, thành phần hóa học của từng cây.
Theo Đông Y Rễ cây được xem như có tác dụng nhuận tràng nhẹ và lâu dài, lợi tiểu nhẹ, làm êm dịu thần kinh trên thần kinh giao cảm, hạ huyết áp. Quả cũng có tính nhuận tràng và lợi tiểu. Lá có tác dụng làm tăng lực và hạ sốt, làm dịu và điều kinh.
Theo Đông Y Nấm bọc có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh phế, lợi yết, chỉ huyết. Dùng trong trị: Phổi và yết hầu sưng đau do phong nhiệt, ho, mất tiếng. Dùng ngoài trị: Mũi chảy máu, vết thương chảy máu.
Theo Đông Y Lức dây có vị hơi đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau. Thường dùng chữa, Cảm sốt; Viêm hạnh nhân cấp (sưng amygdal); Viêm lợi có mủ, đau răng; Ho và ho ra máu; Lỵ; Chấn thương bầm giập.