Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Hoàng đằng là cây thuốc quý của Việt Nam, từng được Thiền sư Tuệ Tĩnh sử dụng chữa đau mắt đỏ trong tác phẩm Nam dược thần hiệu. Vị thuốc này được ghi lần đầu trong sách Bản thảo đồ kinh, khắc in năm 1061tại Trung Quốc.
Theo Đông Y Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Thường dùng Làm giảm viêm, chữa viêm ruột, viêm bàng quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ, hồi hộp, mất ngủ. Làm nguyên liệu chế palmatin.
Theo Đông y, hoàng cầm có vị đắng, tính hàn, quy vào 6 kinh: phế, tâm, can, đởm, đại tràng, tiểu tràng với công năng thanh thấp nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giải độc, an thai. Trên lâm sàng, hoàng cầm được sử dụng để trị rất nhiều loại bệnh khác nhau nh...
Theo Đông Y Toàn cây có mùi thơm của Ðinh hương Quả hạt, lá đều có tác dụng làm dịu, làm nhầy, lợi tiểu. Hạt có tác dụng kích thích, trợ tim và chống co thắt; nước hãm hạt rang lên có tác dụng làm ra mồ hôi.
Theo Đông Y Ðại hoàng có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thông đại tiện, tiêu tích trệ, làm tan máu ứ, hạ hoả giải độc. Làm thuốc tẩy, uống ít nhuận tràng, uống nhiều xổ; cũng dùng chứa bế kinh, vàng da . Thường dùng lợi tiêu hoá, trong các trường hợp kém...
Theo Đông Y Ðan sâm có vị đắng, tính hơi mát; có tác dụng khư ứ chỉ thống, hoạt huyết thông kinh, thanh tâm trừ phiền. Thường Dùng chữa phụ nữ kinh nguyệt không đều, rong kinh đau bụng, tử cung xuất huyết, đau khớp xương, hòn báng do khí huyết tích tụ, ph...
Theo Đông y, lá giang có vị chua, tính mát; vào kinh can; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát khuẩn, chỉ khát. Thân cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, chỉ khát, bài thạch.
Theo Đông Y Dây cao su hồng có tác dụng giải nhiệt, tiêu thũng, sinh tân dịch, giải khát. Rễ và lá dùng trị dao chém thương tích, phong thấp nhức xương, mụn nhọt sưng đau, ăn không tiêu đầy trướng.
Theo Đông Y có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng bổ huyết, bình can, tiêu sưng viêm, làm mát dịu. Chữa các chứng máu xấu kinh mạch không thông, hay máu nóng đau nhức. Tại đây, có người dùng với tên như trên, làm thuốc bổ cơ xương, trừ đau nhức. Còn trị...
Theo đông y, vị thuốc có vị đắng chua, tính hơi hàn; vào can, tỳ. Tác dụng bổ huyết, liễm âm, bình can chỉ thống. Dùng cho các trường hợp âm huyết hư, can dương vượng, đau tức vùng ngực bụng, đau do co cứng tay chân, đau bụng do tả lỵ. Đau đầu hoa mắt chó...
Theo Đông Y Bầu đất có vị cay ngọt thơm, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm, chỉ khái (cầm ho). Có thể sử dụng chữa viêm họng, viêm khí quản mạn tính, phong tê thấp khớp xương đau nhức, chấn thương sưng đau
Theo Đông Y Bồng Bồng Rễ và hoa có tính giải nhiệt, giải độc. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu. Kinh nghiệm dân gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. Hoa sao vàng sắc đặc trị hen. Lá giã nát, vắt lấy nước để nhuộm xanh bánh đúc.
Theo Đông Y Nấm rơm có Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng tiêu thực khử nhiệt, làm hạ cholesterol và kháng ung thư. Thường dùng xào với thịt lợn, thịt bò, nấu canh, nấu lẩu, kho với thịt lợn, hầm với thịt gà, kho chay, nướng với lươn. Người ta chế nấm thành b...
Theo Đông Y Mỏ quạ có Vị hơi đắng, tính hơi mát, có tác dụng hoạt huyết khư phong, thư cân hoạt lạc. Quả dùng ăn được hoặc để nấu rượu. Rễ được dùng trị đòn ngã, phong thấp đau nhức lưng gối, lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu, bế kinh, hoàng đả...
Theo Đông Y Mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau), hạ sốt, chống viêm, điều kinh. Thường dùng cành lá khô sắc uống. Dùng ngoài, lấy lá tươi giã đắp.
Theo Đông Y Ngọc trúc hoàng tinh là thuốc bổ chữa cơ thể suy nhược, sốt nóng âm ỉ, mồ hôi ra nhiều, mồ hôi trộm, đi tiểu nhiều, di tinh, ho khan, khát nước. Loài thực vật thuộc họ Tóc tiên Convallariaceae này gặp ở Sapa thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, V...