Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu lá nhọn Vị cay, tính ấm, có tác dụng khư phong tán hàn, hoạt huyết tiêu độc, cầm máu, giảm đau. Ðược dùng trị: Khái huyết, nôn ra máu, vết thương chảy máu; Ðòn ngã tổn thương, đứt gẫy; Phong thấp đau nhức xương; Ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiến thảo ở Khánh Hoà, nhân dân dùng toàn cây sắc thuốc chữa bạch đới, khí hư. Lá trị phong thấp, kinh phong, tim đập nhanh, bệnh thần kinh (Theo Phạm Hoàng Hộ).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên niên kiện lớn Vị cay, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận phế chỉ khái, thoái nhiệt, khư phong thấp, cường cân cốt, chỉ huyết, hoạt huyết, giảm đau. ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng trị sốt cao, lao phổi, ho ra...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên nam tinh Vị đắng và cay, tính nóng và có độc; có tác dụng làm dịu, chống co giật, làm long đờm, chống u tân sinh. Ðởm nam tinh có vị đắng, tính mát; có tác dụng long đờm, an thần, chống co giật. Thường dùng chữa: Ðờm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên môn ráng Vị ngọt, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, chống ho, giảm đau, tiêu thũng. Ở Ấn Độ rễ cây được xem như là bổ và làm săn da. Ðược dùng như Thiên môn; cũng dùng thay Bách bộ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang trắng Vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt phát tán, định suyễn, sát trùng, khư phong, lợi niệu. : ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm bàng quang cấp tính, viêm thận thủy thũng, cảm mạo sốt cao, đái đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang rừng rậm Vị đắng cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Trung Quốc, cây được dùng trị nhiệt lỵ, đau mắt và mụn nhọt sưng lở, viêm mật, viêm gan. Liều dùng uống trong 8-16g; dùng ngoài giã đắp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang Oldham Vị cay, tính ấm, hơi có độc; có tác dụng giải độc, hoạt huyết, thanh nhiệt, tiêu thũng. Ðược dùng trị sang độc, mụn nhọt chảy nước vàng, đòn ngã dao chém bị thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang dạng cúc Vị đắng, tính bình; rễ có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng; toàn cây có tác dụng khư phong, chống ho, thanh nhiệt giải độc, sinh cơ, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ được dùng trị đòn ngã tổn thương...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên liệu Rễ có vị chát, có tác dụng thu liễm. Thân rễ rất tốt để chế bột than (Theo A. Pételot).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiền liền lá hẹp Thân rễ thơm dùng trị ho và rễ cũng được dùng thay Chay ăn với Trầu không. Ở Ấn Độ, thân rễ được dùng trong ngành thú y.
Liệu pháp trị bệnh tâm thần đột phá ứng dụng hoạt chất psilocybin trong nấm ma thuật, vốn từng bị coi như một loại ma dược nguy hiểm, vừa được cơ quan quản lý hàng đầu chấp thuận.
Đau dạ dày có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết. Tùy vào cấp độ nặng nhẹ đau dạ dày sẽ có những triệu chứng khác nhau, dưới đây là một số triệu chứng giúp bạn nhận biết được căn bệnh nguy hiểm này
Bạn đọc hỏi: Gia đình tôi trồng rau, quả an toàn đã được 2 năm, hiện đang có ý định đưa sản phẩm ra thị trường với nhãn hiệu riêng. Xin hỏi luật sư, để làm được điều này tôi phải tiến hành những thủ tục gì? Bùi Đăng Hòa, (huyện Sóc Sơn, Hà Nội)
Hiện nay, có hai phương pháp chính để tính khối lượng của Trái Đất. Cách đơn giản nhất là đo trọng lượng của một đối tượng trên bề mặt Trái Đất rồi suy ra khối lượng bằng công thức nổi tiếng của Isaac Newton năm 1687 về định luật vạn vật hấp dẫn, kết nối...