Món cơm nấm vàng ươm, thơm ngậy ăn cùng nấm thật hấp dẫn. Từ những nguyên liệu sạch quen thuộc hằng ngày và cách chế biến cực kỳ đơn giản
Theo thông tin 1 bệnh nhân cấp cứu vì uống nấm linh chi và tiết lộ ngã ngửa từ bác sĩ đông y. Trong hơn 17.000 bài thuốc đông y, chỉ có duy nhất 1 bài thuốc có nấm linh chi. Loại nấm này không có nhiều tác dụng như đồn thổi.
Huyện Phú Xuyên (Hà Nội) được biết đến là một trong những huyện có nhiều làng nghề truyền thống ở Hà Nội. Việc kết hợp với du lịch để tìm thêm hướng phát triển mới cho làng nghề đang được địa phương quan tâm.
Tất cả chúng sinh đều bị chi phối bởi quy luật Nhân-duyên-quả. Biểu hiện cụ thể của mỗi phút giây đời sống này (về biệt nghiệp-cá nhân cũng như cộng nghiệp-tập thể) chính là trình hiện chân thật nhất của Nhân-duyên-quả.
Hàn Quốc vừa phát hiện, cảnh báo về một số lô đu đủ từ Việt Nam xuất sang nước này là đu đủ biến đổi gene và yêu cầu tái xuất hoặc tiêu hủy. Theo Cục Trồng trọt, Việt Nam chưa ghi nhận chính thức có giống đu đủ chuyển gene, tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau má lá to Vị cay, hơi đắng, có tác dụng chỉ huyết, chỉ thống tán ứ thanh nhiệt, thanh phế chỉ khái. Ở Ấn Ðộ, cũng được xem có tác dụng bổ mát, gây chuyển hoá, lợi tiểu. Lá non, chần qua nước sôi, dùng ăn ngay hoặc nấu ca...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau mác tròn Vị hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị viêm phổi và ho, bệnh lỵ; giã nát đắp trị mụn nhọt mới sưng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau lưỡi bò Chỉ mới biết là trong dân gian, người ta dùng quả cây để ăn và chế rượu. Lá được dùng nấu canh ăn ngon như rau Mồng tơi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râu hùm lớn Lá có thể sử dụng làm rau ăn. Củ chứa hàm lượng diosgenin tương đối cao, dễ chiết xuất. Cũng có thể dùng như Râu hùm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râu hùm Thân rễ có vị cay đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống, lương huyết, tán ứ. Toàn cây có độc. Thân rễ dùng ngoài chữa thấp khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau dừa nước có vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc lợi tiểu, tiêu thũng. Thường dùng chữa: Cảm mạo, phát sốt, ho, ho khan; Bệnh sởi không suy sụp hoàn toàn; Giảm niệu. Dùng ngoài trị đinh nhọt và viêm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau đôn Cũng giống như Rau câu, dùng làm rau ăn và nấu thạch với chất lượng tốt. Ở nước ta, đã thống kê được 8 loài Rau đông. Ngoài Rau đông hay Rong đông móc, còn có Rau đông sừng - Hypnea cervicornis J. Ag cũng tương đối...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau dớn được sử dụng làm rau ăn ở nhiều nước. Người ta lấy lá non, ngọn non dùng luộc, nấu canh, xào thịt, cũng có thể dùng ăn sống.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên danh tinh Vị đắng, cay, tính bình; có tác dụng sát trùng, tiêu tích, giảm đau. Quả dùng trị giun đũa, giun kim, sán dây, đau bụng giun, trẻ em cam tích, viêm mủ da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị dẻ ở Campuchia, người ta dùng vỏ làm thuốc sắc uống để tăng sức khoẻ.