Cây dược liệu cây Phượng, Phượng vĩ, Phượng tây, Diệp tây - Delonix regia (Boj. ex Hook.) Raf
Theo Đông Y, Phượng vĩ có Vỏ và rễ có tác dụng chống sốt và hạ nhiệt. Vỏ cây được dùng sắc nước uống trị sốt rét gián cách, chữa tê thấp, đầy bụng. Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc giáng huyết áp.
Gốm Chu Đậu gốm sứ cổ truyền Việt Nam
Mỗi dòng gốm đều có lịch sử phát triển riêng. Gốm Chu Đậu cũng được hình thành, phát triển, thăng trầm theo dòng chảy của lịch sử nước nhà.Chu Đậu, theo nghĩa Hán là bến thuyền đỗ. Vào thế kỷ XV, Chu Đậu là một xã nhỏ thuộc huyện Thanh Lâm, châu Nam Sách,...
Cây dược liệu cây Mía - Saccharum officinarum L
Theo Đông Y Mía có vị ngọt, ngon, tính mát; Mía được dùng ép lấy nước uống chữa sốt, khát nước, tiểu tiện đỏ, còn dùng chữa nôn oẹ. Ðường cát còn dùng chữa bệnh lỵ, ăn uống không vào, chữa ho lâu khỏi và chữa trẻ em ho.
Cây dược liệu cây Phá cố chỉ, Bổ cốt chi, Ðậu miêu - Psoralea corylifolia L
Theo Đông Y Phá cố chỉ Vị cay, đắng, tính rất ấm; có tác dụng ôn thận tráng dương, nạp khí chỉ tả. Ðược dùng trị lưng cốt đau mỏi, người già đái són, đái dắt, ỉa chảy kéo dài, gầy yếu ra nhiều mồ hôi, thần kinh suy nhược, di tinh; dùng ngoài trị phong bạc...
Cây dược liệu cây Dạ cẩm, Loét mồm, Ngón lợn. Dây ngón cúi, Chạ khẩu cắm - Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don var. mollis Pierre ex Pit
Theo Đông Y Dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Ngoài việc dùng chữa loét dạ dày, Dạ cẩm còn được dùng chữa loét miệng lưỡi và chữa các vết thương. Cũng dùng phối hợp với các vị t...
Cây dược liệu cây Gạo - Bombax ceiba L
Theo Đông y Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau.
Cây dược liệu cây Dầu mè, Dầu lai, Đậu cọc rào, Ba đậu nam - Jatropha curcas L
Theo Đông Y Lá có vị đắng và se, tính mát, có độc; có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa. Dầu hạt gây nôn và tẩy mạnh, giải độc, sát trùng. Nhựa mủ cũng có tác dụng như dầu. Lá thường được dùng trị: Chấn thương bầm giập, vết thương chả...
Cây dược liệu cây Me rừng, Chùm ruột núi - Phyllanthus emblica L
Theo Đông Y Me rừng, Quả có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng hạ nhiệt, tiêu viêm, nhuận phế hoà đàm, sinh tân chỉ khát. Quả được dùng chữa: Cảm mạo phát sốt; Ðau họng, đau răng, miệng khô phiền khát; Ðái đường; Thiếu vitamin C. Rễ dùng chữa:...
Những cây thảo dược, vị thuốc, cây thuốc, cây dược liệu Việt Nam thường dùng nhất
Nước ta có nguồn cây thuốc nam vô cùng quý hiếm mà chưa được khai thác sử dụng đúng đắn. Sau đây là danh sách những cây thuốc nam được trồng và mua bán nhiều nhất, các vị thuốc thường được sử dụng trong các bài thuốc Đông y là cơ hội lớn cho người dân, do...
Cây dược liệu cây Cỏ xước, Nam ngưu tất - Achyranthes aspera L
Theo Đông Y Cỏ xước có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Người ta đã biết là chất saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón albumin. Cỏ xước còn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn mạn tính và cấp tính. Ở...
Cây dược liệu cây Thương lục - Phytolacca acinosa Roxb. (P. esculenta Van Houtte)
Theo Đông Y Rễ có vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng trục Thủy tiêu thũng, thông lợi nhị tiện, giải độc tán kết. Trong rễ có steroid saponin, chất này có tác dụng diệt tinh trùng. Thường dùng trị: Thủy thũng, cổ trướng, nhị tiện không thông; Sướt cổ...
Cây dược liệu cây Hồi núi, Đại hồi núi, Mu bu (Mèo) - lllicium griffithii Hook. f et. Thoms
Theo y học cổ truyền, Quả hồi chứa chất độc. Mùi vị của dầu lúc đầu hầu như không có, sau có vị chát, thơm và có pha mùi của ớt và Hồ tiêu. Người ta chỉ dùng hạt giã ra để duốc cá, không dùng uống được. Nếu dùng nhầm sẽ bị ngộ độc: có triệu chứng nôn mửa,...
Cây dược liệu cây Hồng bì, Hoàng bì, Quất hồng bì, Nhâm - Clausena lansium (Lour.) Skeels
Theo Đông Y, Lá có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm. Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù. Quả có vị ngọt và chua, tính hơi ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hoá và ngừng...
Cây dược liệu cây Măng tây - Asparagus officinalis L
Theo Đông Y Rễ cây có vị đắng, hơi cay, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phế trấn khái, khư đàm, sát trùng. Măng thường dùng để ăn, có mùi dễ chịu, dùng rất tốt, cho người suy niệu, thấp khớp, thống phong, viêm phế quản mạn tính, đái đường, đánh trống ngực....
Cây dược liệu cây Lức dây, Lức lan, Dây lưỡi, Sài đất giả, Chè rừng - Phyla nodiflora (L.) Greene
Theo Đông Y Lức dây có vị hơi đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau. Thường dùng chữa, Cảm sốt; Viêm hạnh nhân cấp (sưng amygdal); Viêm lợi có mủ, đau răng; Ho và ho ra máu; Lỵ; Chấn thương bầm giập.