Cây dược liệu cây Sảng trắng, Trôm dài màng, Pò lẹn - Sterculia hymenocalyx K. Schum
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sảng trắng Hạt ăn được. Vỏ cây dùng chữa bỏng (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Sang nước, Bình, Hải mộc, Dâu đa xoan, Giá cô hoa - Trichilia connaroides (Wight. et Arn.) Bentv. f. glabra Bentv. (Heynea trijuga Roxb. )
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang nước Vỏ và lá có vị đắng; rễ có vị đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, lợi hầu họng. Vỏ và lá được sử dụng ở Ấn Độ làm thuốc bổ đắng. Còn ở Malaixia, bọn gian phi thường dùn...
Cây dược liệu cây Săng máu rạch - Horsfieldia irya (Gaertn.) Warb. (Myristica irya Gaertn.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng máu rạch Ở Ấn Độ, vỏ cây được dùng sắc nước súc họng trị đau ở họng. Hoa được dùng chiết chất thơm.
Cây dược liệu cây Săng máu, Xăng máu hạnh nhân, Máu chó lá to - Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng máu Hạt dùng trị ghẻ
Cây dược liệu cây Thị đầu heo, Cườm thị - Diospyros malabarica (Desr.) Kostel. (D. embryopteris Pers., D. peregrina Gurcke)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đầu heo Quả và vỏ thân có vị chát, đắng, nhất là khi còn xanh, lại có dầu; khi chín có vị ngọt dịu. Quả và vỏ tác dụng thu liễm. Nước chiết quả bằng ether có tác dụng diệt khuẩn. Quả ăn được. Có khi người ta dùng quả ch...
Cây dược liệu cây Thị đài nhăn - Diospyros pilosanthera Blanco var. helferi (C. B. Clarke) Bakh. (D. helferi C. B Clarke)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đài nhăn Quả ăn được. Ở Campuchia, các lá non được dùng trị hắc hào; vỏ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bệnh phụ khoa.
Cây dược liệu cây Thích cánh hồng, La phù thích, Tích thụ nghệ - Acer fabri Hance
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thích cánh hồng ở Vân Nam (Trung Quốc), quả được dùng trị hầu họng sưng đau, mất tiếng nói, lao phổi; rễ được dùng trị sưng amygdal, ho, lá dùng trị ho, rắn độc cắn.
Cây dược liệu cây Thị Candolle - Diospyros candolleana Wight
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị Candolle ở Ấn Độ, vỏ rễ dùng sắc uống trị thấp khớp và phù thũng.
Cây dược liệu cây Thị, Thị rừng, Thị mười nhị - Diospyros decandra Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị Vỏ rễ vị đắng, tính hơi lạnh; có tác dụng giải nhiệt độc, trừ giun. Thịt quả Thị có tác dụng trừ giun, an thần. Vỏ quả Thị tiêu viêm. Lá Thị hạ khí, gây trung tiện, tiêu viêm giảm đau. Vỏ rễ được dùng trị nôn ói, trẻ e...
Cây dược liệu cây Thầu táu lông, Tai nghé lông - Aporusa villosa (Lindl.) H. Baill (Scepa villosa Lindl.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thầu táu lông ở Vân Nam (Trung Quốc), lá được dùng trị bệnh hủi (ma phong).
Cây dược liệu cây Thầu táu hạt tròn, Tai nghé hạt tròn - Aporusa sphaerosperma Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thầu táu hạt tròn ở Campuchia, rễ được sử dụng làm thuốc trị bệnh phụ khoa.
Cây dược liệu cây Thầu táu, Tai nghé biệt chu - Aporusa dioica (Roxb.) Muell. - Arg. (Alnus dioicus Roxb., Aporusa microcalyx Hassk., A. chinensis (Champ.) Merr.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thầu táu Quả ăn được. Ở Campuchia, vỏ dùng làm thuốc chữa sâu răng. Rễ cây, phối hợp với các vị thuốc khác dùng trị các bệnh xẩy ra sau khi sinh. Dân gian cũng dùng các bộ phận của cây chữa ho lao và cầm máu vết thương (Việ...
Cây dược liệu cây Thập tử hoa thưa, Cây đùi gà - Decaschistia parviflora Kurz
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thập tử hoa thưa Rễ và củ ăn được. ở Campuchia, rễ củ dùng làm thuốc trị ngộ độc do ăn uống nhất là khi ăn phải thịt cóc không ngâm rửa kỹ.
Cây dược liệu cây Thập tử Harmand - Decaschistia harmandii Pierre
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thập tử Harmand Cánh hoa và rễ củ được dùng trị bệnh dịch hạch.
Cây dược liệu cây Thảo uy linh, Uy linh tiên, Inu gân - Inula nervosa Wall. ex DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thảo uy linh Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tiêu tích trệ, thông kinh lạc. ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị phong thấp buốt đau, đau lưng gối, đau dạ dày, ăn uống không tiêu đầy bụng, thể hư ra nhiều mồ hôi,...