Cây dược liệu cây Vẩy rồng, Cây mắt trâu, Kim tiền thảo - Desmodium styracifolium (Osb.) Merr
Theo Đông Y Vẩy rồng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tán thấp, lợi niệu thông lâm. Thường dùng chữa: Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật; Nhiễm khuẩn đường niệu, viêm thận phù thũng; Viêm gan vàng da. Người có thai không dùng.
Cây dược liệu cây Xương sơn, Giàng sơn, Mặt trắng - Chassalia curviflora (Wall.) Thwaites (C. chartaceae Craib, Psychotria curviflora Wall.)
Theo Đông Y Xương sơn Cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, khư phong. Ở miền Trung Việt Nam, lá được chế thuốc uống trị sốt rét; rễ chữa hắc lào, ho, đau đầu. Quả cây ăn được. Ở Trung Quốc, lá và rễ dùng chữa đau phong thấp, đau xương, viêm ph...
Cây dược liệu cây Xoài - Mangifera indica L
Theo Đông Y, Xoài Quả, vỏ, lá có vị chua, ngọt, tính mát; hạch quả có vị chua, chát, tính bình. Quả có tác dụng thanh nhiệt tiêu trệ, ích vị, chỉ thổ, giải khát, lợi niệu. Hạt quả có tác dụng chỉ khái, kiện vị. Lá có tác dụng chỉ dương, hành khí sơ trệ, k...
Cây dược liệu cây Xà lách - Lactuca sativa L. var. capitata L
Theo Đông Y Xà lách, Vị ngọt đắng, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, lọc máu, khai vị. Xà lách được chỉ định dùng làm thuốc trong các trường hợp thần kinh dễ bị kích thích, suy nhược tâm thần, đánh trống ngực, co giật nội tạng, chứng đau dạ dày, di mộng t...
Cây dược liệu cây Sắn dây, Sắn cơm - Pueraria thomsonii Benth
Theo Đông Y, Cát căn có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, giải khát, sinh tân dịch. Được dùng chữa cảm mạo phát nóng không ra mồ hôi, miệng khô, họng khát hoặc là cảm sốt đau các cơ bắp, còn dùng trị đi lỵ ra máu, ban sởi mới phát, mụ...
Cây dược liệu cây Sả, Mao hương - Cymbopogon citratus (DC.) Stapf
Theo Đông Y Vị ngọt, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thanh thấp, tán hàn giải biểu, thông kinh lạc, tiêu thũng, phòng côn trùng cắn. Ngày nay, ta dùng Sả chữa: cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dạ dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thươ...
Cây dược liệu cây Sa môn, Cây vẩy ốc - Salomonia cantoniensis Lour
Theo Đông Y Vị hơi cay, tính ấm, có hương thơm, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, kháng khuẩn chống đau, khử ế. Thường được dùng chữa sốt trẻ em, chữa đau mắt
Cây dược liệu cây Củ mài, Khoai mài - Dioscorea persimilis Prain et Burk
Theo Đông Y, Củ mài có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ. Thường gọi là Hoài sơn Hoài sơn được sử dụng làm thuốc bổ ngũ tạng, mạnh gân xương và dùng chữa: Người có cơ thể suy nhược; Bệnh đường ruột, ỉa chảy, lỵ lâu...
Cây dược liệu cây Củ khỉ, Vương tùng, Hồng bì núi - Clausena indica (Dalz.) Oliv
Theo Đông Y Củ khỉ, Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu thũng. Ta thường dùng Củ khỉ làm thuốc chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, tê thấp. Dùng ngoài, lấy lá giã đắp chữa sai khớp, gãy xương. Lá còn là nguyên liệu cấ...
Cây dược liệu cây Củ dền - Beta vulgaris L
Trong y học cổ truyền, Củ dền được xem như có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, có tác dụng thông tâm, khai vị, mạnh tỳ, hạ khí, bổ nội tạng, làm mát máu vừa làm thông huyết mạch, khỏi đau đầu và sườn hông căng tức. Hạt làm mát và ra mồ hôi; lá tiêu sưng viêm.
Cây dược liệu cây Củ đậu, Củ sắn - Pachyrrhizus erosus (L.)
Theo Y Học cổ truyền, Củ đậu có vị ngọt nhạt, tính mát, ăn sống thì giải khát, nấu ăn thì bổ ích tràng vị. Hạt rất độc, lá cũng có độc đối với động vật. Phụ nữ thường dùng Củ đậu tươi thái lát, xoa hoặc ép lấy nước để bôi mặt cho mịn da, khỏi nứt nẻ. Củ đ...
Cây dược liệu cây Khế - Averrhoa carambola L
Theo Đông Y, Quả khế vị chua và ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế vị chua và se, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá vị chua và se, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. H...
Vingroup chính thức tham gia lĩnh vực dược phẩm, lập thương hiệu Vinfa
Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa. Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu dược phẩm, Vinfa sẽ tập trung bảo tồn, nghiên cứu và phát triển các bài thuốc Đông y cổ truyền...
Cây dược liệu cây Cỏ xước nước - Centrostachys aquatica (R.Br.) Wall. ex Moq. - Tard.
Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.Ở Cần Thơ, nhân dân dùng chữa khí hư, bạch đới và thông kinh. Cây cỏ thủy sinh sống nổi. Mọc ở các ao hồ ruộng đầm và trên đất ẩm ven nguồn nước
Cây dược liệu cây Cỏ xước bông đỏ, Ðơn đỏ ngọn, Cỏ cước dài - Cyathula prostrata (L.), Blume
Theo Đông Y Rễ được sử dụng như rễ Cỏ xước và Ngưu tất dùng sắc nước uống trị thấp khớp. Có khi người ta ngâm rượu uống để trị bệnh về khớp. Việc sử dụng cũng khá phổ biến, nên có người nhầm nó với Ngưu tất, do cuống bông màu đỏ.