Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Tôi từng mua hàng tại Thế Giới Di Động. Vừa qua có vụ lộ thông tin thẻ. Tôi vào kiểm tra, thấy một cột có 6 số đầu và 4 số cuối giống với số thẻ Visa của tôi. Nếu không có ba số CCV và thời hạn của thẻ thì hacker có lấy tiền tôi được không?
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương hoa nhỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết tiêu thũng. Ở Trung Quốc, người ta cũng dùng như Rau dừa nước.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đứng Vị cay, nhạt, tính mát; có tác dụng lưu phong lương huyết, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng khu thấp. Trị kiết tả, bình bình ở bụng, lợi tiểu, trị lãi (Phạm Hoàng Hộ).
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đất Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải biến, lương huyết giải độc, lợi niệu tiêu thũng. Ta thường dùng làm thuốc trị mụn nhọt, ho gà, gây nôn, lỵ và thấp khớp (Viện dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Rau mỏ Rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu thũng chỉ thống, sinh cơ. Chồi non và nụ hoa được sử dụng làm rau nấu canh ăn được, xem như là bổ máu. Theo kinh nghiệm dân gian, rễ cây dùng chữa sỏi thận.
Theo Đông Y, dược liệu Râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp. Thường được dùng trị: Viêm thận cấp và mạn, viêm bàng quang; Sỏi đường niệu; Thấp khớp tạng khớp.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mát Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng bài nung, lợi niệu. Thân lá dùng làm thức ăn cho lợn. Ngọn và lá non dùng làm rau xào, nấu canh, có thể muối dưa.
Nhiều thế kỷ qua, các nhà hiền triết Ấn Độ giáo và tu sĩ Phật giáo đã nhận diện tầm quan trọng và lợi ích sức khỏe khi một hành giả thực tập thiền đều đặn trong mỗi ngày. Hơn thế nữa, gần đây thiền được các nhà kho...
Các bộ phận của cây có vị đắng, chát, tính hàn; có tác dụng giải độc, thông lạc, kiện vị, chỉ khái khư đàm. ở Vân Nam (Trung Quốc), quả, lá dùng trị viêm dạ dày ruột, lỵ, tiêu hoá không bình thường, nấc, viêm nhánh khí quản; thân dùng trị viêm gan thể ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tuế lược Lá có vị đắng, tính bình, không độc; có tác dụng trừ thấp nhiệt, giảm đau. Lông nhung tán huyết, giảm đau. Rễ thanh nhiệt giải độc. Rễ và lá đều có thể dùng chữa ho lao, thở khò khè; rễ dùng chữa mụn nhọt ghẻ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tuế không gai Nhân hạt có độc nhưng có thể chế thành bột ăn được, người ta cắt ra từng mảnh nhỏ, ngâm suốt 3 ngày ở chỗ nước chảy, rửa kỹ, phơi khô ngoài nắng cho kỹ rồi chế bột. Loại bột trắng ăn ngon hơn bột Gạo. Nế...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cau chuột Ba Vì Hạt cũng dùng trị giun sán. Vỏ quả lợi tiểu, dùng chữa lỵ và bệnh thần kinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cau chột Bà na Lõi thân có bột dùng ăn được. Quả dùng ăn trầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cau cảnh vàng Cuống lá ngọn có vị đắng, tính mát, có tác dụng thu liễm chỉ huyết. Người ta dùng lá nấu nước trị ghẻ (Viện Dược liệu). Ở Trung Quốc (Vân Nam), người ta dùng làm thuốc cầm máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà trời Rễ có độc; có tác dụng thông mạch, ngăn được đau nhức, tán ứ tiêu thũng. Quả dùng làm gia vị chua trong chế biến cary. Ở Malaixia, người ta dùng hạt để trị đau răng bằng cách đem rang lên và xông hơi, hoặc lấy lá ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà trái vàng Cây hoa và quả đều có vị đắng, có tác dụng lợi tiểu, gây trung tiện. Rễ có tác dụng làm long đờm, lá làm giảm đau. Ở nước ta, các nhà hoá dược mới nghĩ đến quả Cà trái vàng là nguồn nguyên liệu để chiết xuất so...